Diễn Đàn Hội Ngộ
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Latest topics
» Hơn 3000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu
by phambachieu Today at 7:11 pm

» Một điểm dừng chân trên đường hoingo
by ChinhNguyen/H.N.T. Sun Mar 17, 2024 3:26 pm

» Những Giòng Cảm Tác Thơ THÁNG 1,2/24
by phambachieu Wed Mar 06, 2024 4:04 pm

» Cảm tác đầu Xuân
by ChinhNguyen/H.N.T. Sat Feb 24, 2024 2:59 pm

» TÁCH CÀ PHÊ DẦU NĂM (thơ dp)
by dangphuong Fri Feb 16, 2024 4:07 am

» VALENTINE (Thơ dp)
by dangphuong Fri Feb 16, 2024 3:59 am

» Mừng Xuân Giáp Thìn 2024
by phambachieu Fri Feb 09, 2024 1:52 am

» Hoài niệm nhà thơ Song An Châu
by dangphuong Mon Jan 29, 2024 12:29 am

» Chớm yêu 2
by ChinhNguyen/H.N.T. Sun Jan 21, 2024 3:06 pm

» Hi vọng cuối đời
by ChinhNguyen/H.N.T. Thu Jan 11, 2024 2:10 am

» Atlanta Mùa Lễ Giáng-sinh và Năm mới 2023-24
by ChinhNguyen/H.N.T. Thu Dec 28, 2023 11:22 pm

» Tiếng Đai Hàn
by Admin Wed Dec 27, 2023 4:15 am

» Trích Thơ&Tuỳ bút về Lễ Giáng-sinh
by ChinhNguyen/H.N.T. Wed Dec 20, 2023 2:22 pm

» Những Giòng Cảm Tác Thơ Tháng 11/2023
by ChinhNguyen/H.N.T. Tue Dec 12, 2023 3:34 pm

» Trang thơ mới
by dangphuong Thu Dec 07, 2023 12:04 am

» Những giòng cảm tác thơ tháng 10.2023 Đoạn 2
by ChinhNguyen/H.N.T. Wed Dec 06, 2023 11:52 pm

» Chùm thơ "Có lẽ..."
by dangphuong Wed Dec 06, 2023 7:39 pm

» Hoa Dừa trắng - Ảnh & Thơ
by dangphuong Wed Dec 06, 2023 7:36 pm

» Những giòng cảm tác thơ tháng 10.2023 Đoạn 1
by dangphuong Wed Dec 06, 2023 7:28 pm

» Tâm thức mùa Đông
by ChinhNguyen/H.N.T. Tue Nov 28, 2023 3:09 pm

» Buồn Tàn Thu
by ChinhNguyen/H.N.T. Thu Nov 23, 2023 10:24 am

» THUONG TIEC LQC
by ChinhNguyen/H.N.T. Thu Nov 16, 2023 10:00 am

» TIN BUỒN!
by dangphuong Thu Nov 16, 2023 5:56 am

» Cách xả stress trong cuộc sống
by thudayne Wed Nov 08, 2023 11:30 am

» Du học nước ngoài cần kỹ năng gì
by thudayne Wed Nov 08, 2023 11:02 am

» Thế giới thần tiên của ông-cháu III
by ChinhNguyen/H.N.T. Sun Nov 05, 2023 1:22 pm

» Nói đi...- Tình thơ!
by ChinhNguyen/H.N.T. Thu Nov 02, 2023 1:50 pm

» TIẾNG THƠ
by TC Nguyễn Wed Nov 01, 2023 2:30 pm

» Những giòng cảm tác thơ tháng 9.2023_Đoạn 2
by ChinhNguyen/H.N.T. Tue Oct 24, 2023 1:32 pm

» Lời muốn nói
by Tú_Yên Sat Oct 21, 2023 12:36 pm

» Những giòng cảm tác thơ tháng 9.2023 _Đoạn 1
by ChinhNguyen/H.N.T. Mon Oct 16, 2023 8:59 pm

» Tội tình chi ?
by ChinhNguyen/H.N.T. Fri Oct 13, 2023 2:17 pm

» THƯ gởi một bạn thơ.........
by ChinhNguyen/H.N.T. Tue Oct 10, 2023 1:22 pm

» Tập thơ "Một thoáng Phù vân"
by Tú_Yên Mon Oct 09, 2023 1:13 pm

» Tú_Yên vẽ
by Tú_Yên Mon Oct 09, 2023 1:02 pm

» Tranh và Thơ
by Tú_Yên Mon Oct 09, 2023 12:58 pm

» Thơ Haiku (Tú_Yên)
by Tú_Yên Mon Oct 09, 2023 12:54 pm

» Ỡm ờ … (thơ ĐL dp)
by dangphuong Fri Oct 06, 2023 10:16 pm

» CHỜ (thơ ĐL dp)
by dangphuong Tue Oct 03, 2023 5:58 am

» Tặng khúc
by lyquangchinh Mon Oct 02, 2023 7:14 am

» Để tốt nghiệp đại học loại giỏi, cần phải tự học home school nhiều
by thudayne Sun Oct 01, 2023 7:22 pm

» SỐNG MỘT MÌNH (thơ ĐL dp)
by dangphuong Sun Sep 24, 2023 3:53 am

» Thu cảm
by dangphuong Sun Sep 24, 2023 3:35 am

» THỜI GIAN (thơ ĐL dp)
by dangphuong Sun Sep 17, 2023 11:06 pm

» HÌNH NHƯ (thơ dp)
by dangphuong Sun Sep 17, 2023 5:35 am

» VẪN CÒN TIN YÊU (thơ dp)
by ChinhNguyen/H.N.T. Sat Sep 16, 2023 8:57 am

» SINH NHẬT HỘI NGỘ (thơ ĐL dp)
by ChinhNguyen/H.N.T. Mon Sep 11, 2023 12:29 pm

» Chúc Mừng Sinh Nhật Hội Ngộ 2023
by ChinhNguyen/H.N.T. Mon Sep 11, 2023 12:24 pm

» XIN MÃI DẤU YÊU (thơ ĐL dp)
by dangphuong Fri Sep 08, 2023 6:38 pm

» Những giòng cảm tác THƠ tháng 8/2023 (tt)= Đoạn 3
by ChinhNguyen/H.N.T. Fri Sep 08, 2023 1:52 pm

» Những giòng cảm tác THƠ tháng 8/2023 (tt) Đoạn 2
by ChinhNguyen/H.N.T. Fri Sep 08, 2023 1:46 pm

» Những giòng cảm tác THƠ tháng 8/2023 Đoạn 1
by ChinhNguyen/H.N.T. Fri Sep 01, 2023 12:58 pm

» WinWin nhà Tôi
by Tú_Yên Fri Sep 01, 2023 11:25 am

» Truyện thơ "Lời cho Mây"
by Tú_Yên Fri Sep 01, 2023 11:22 am

» Truyện Thơ_Cháu của Bà
by Tú_Yên Fri Sep 01, 2023 11:17 am

» NIỀM NHỚ KHÔN NGUÔI (thơ dp)
by dangphuong Thu Aug 31, 2023 4:41 am

» Phép lạ (thơ của Anhdao Vuong)
by dangphuong Thu Aug 31, 2023 4:25 am

» ĐI QUA BÓNG TỐI (thơ ĐL dp)
by dangphuong Wed Aug 30, 2023 5:49 am

» MỘT THUỞ GHÉ HỒ TRÀM (thơ ĐL dp)
by dangphuong Wed Aug 30, 2023 3:19 am

» MÙI QUÊ HƯƠNG (thơ dp)
by dangphuong Tue Aug 29, 2023 11:16 pm

» Mặc mưa nắng … (thơ ĐL dp)
by dangphuong Mon Aug 28, 2023 6:53 pm

» NỖI ĐỚN ĐAU CHÔN KÍN (thơ dp)
by dangphuong Mon Aug 28, 2023 6:49 pm

» Hoàng-hạc-lâu âm vọng 1
by ChinhNguyen/H.N.T. Mon Aug 28, 2023 3:07 am

» XÓT THƯƠNG (thơ ĐL dp)
by dangphuong Sat Aug 26, 2023 4:26 am

» HỒNG NHAN TRI KỶ (thơ dp)
by dangphuong Sat Aug 26, 2023 2:53 am

» Những giòng cảm tác THƠ tháng 7/2023 [Đoạn 3]
by ChinhNguyen/H.N.T. Wed Aug 23, 2023 1:44 pm

» TÌNH YÊU ĐÔI LỨA VÀ TÌNH BẠN (bài viết của dp)
by ChinhNguyen/H.N.T. Tue Aug 22, 2023 12:10 pm

» Những giòng cảm tác THƠ tháng 7/2023 [Đoạn 2]
by ChinhNguyen/H.N.T. Sun Aug 20, 2023 12:50 pm

» Những giòng cảm tác THƠ tháng 7/2023 [Đoạn 1]
by dangphuong Fri Aug 18, 2023 2:53 am

» Thơ HaiKu (CN)
by dangphuong Wed Aug 16, 2023 2:23 am


Hỏi về thơ Đường luật

+6
Tramaha
Thụy Khang
ntd
phong trần
dangphuong
Tphạm
10 posters

Trang 1 trong tổng số 2 trang 1, 2  Next

Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Tphạm Wed Jul 20, 2011 11:53 pm

"Trong cùng một câu hay hai câu đi liền nhau, nếu ta dùng quá nhiều chữ đồng âm hay cùng một âm căn (điệp âm) đứng gần nhau trong một câu hoặc cùng vị trí trong hai câu như: , than ,thàn,sơ, sờ , sở sớ ,sợ …….bài thơ sẽ mất hay .Lưu ý đến những tiếng, những chữ mà một hay nhiều mẫu tự đứng trước hoặc đứng sau, lòng lo lắng , trời trăng treo ….
……………….điệp từ hay trùng từ là một chữ dùng nhiều lần trong bài thơ , ngoại trừ trường hợp tác giả cố ý, làm để nhấn mạnh một ý tưởng …. "
Thơ Đường luật - Vinahusa

Xin hỏi qúy vị giỏi về thơ Đường luật, đây có phải là luật của thơ Đường luật .

Tôi xin hỏi thêm câu nữa , nếu ta dùng dấu chấm, phết,.?,!. có vi phạm luật của thơ Đường luật không ?

Tôi xin hỏi thêm câu nữa , Nếu trong 8 câu, có một câu dùng nhịp 5 , bài này có thể nói là phá cách thơ Đường luật không ạ ?

Nghe Hát

Phách ngọt đàn say nệm khói êm.
Tiếng ta buồn nổi giữa chừng đêm.
"Canh khuya đưa khách..." Lời gieo ngọc
Mơ gái Tầm Dương thoảng áo xiêm .
Ai lạ nghìn thu, xa tám cõi,
Sen vàng như động phía châu liêm.
Nao nao khói biếc hài thương nữ;
Trở gối hoa lê rụng trắng thềm.

Vũ Hoàng Chương

Bạn nghĩ sao khi bài này người ta nói
là thơ Đường chứ nói Đường luật họ bảo là sai ?!


Được sửa bởi Thị phạm ngày Fri Jul 22, 2011 3:05 pm; sửa lần 5.
Tphạm
Tphạm

Tổng số bài gửi : 3725
Join date : 06/07/2011

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by dangphuong Thu Jul 21, 2011 1:02 am

Tôi không giỏi thơ Đường luật, nhưng thiết nghĩ ngoài những luật căn bản tất cả những gì mà người ta gọi là bệnh đều có thể du di được.
Thơ Đường là một lọai thơ kỳ diệu, nó muôn hình vạn trạng nên khó có cái gì gọi là khuôn khổ tuyệt đối cho nó.
Ngoài ra cái hồn thơ, cái tâm tư nhiều khi tạo cho bài thơ một âm điệu tiết tấu đi ra ngoài khuôn khổ.
Vì vậy cho nên nếu bạn có được cái hồn thơ như vậy thì lúc đó hãy nghĩ tới chuyện phá cách. Còn bằng không nên giữ càng nhiều càng tốt các luật lệ của thơ Đường.
dp
dangphuong
dangphuong

Tổng số bài gửi : 22827
Join date : 13/09/2009

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by phong trần Thu Jul 21, 2011 5:45 am

Thị phạm đã viết:"Trong cùng một câu hay hai câu đi liền nhau, nếu ta dùng quá nhiều chữ đồng âm hay cùng một âm căn (điệp âm) đứng gần nhau trong một câu hoặc cùng vị trí trong hai câu như: , than ,thàn,sơ, sờ , sở sớ ,sợ …….bài thơ sẽ mất hay .Lưu ý đến những tiếng, những chữ mà một hay nhiều mẫu tự đứng trước hoặc đứng sau, lòng lo lắng , trời trăng treo ….
……………….điệp từ hay trùng từ là một chữ dùng nhiều lần trong bài thơ , ngoại trừ trường hợp tác giả cố ý, làm để nhấn mạnh một ý tưởng …. "
Thơ Đường luật - Vinahusa

Xin hỏi qúy vị giỏi về thơ Đường luật, đây có phải là luật của thơ Đường luật .

Tôi xin hỏi thêm câu nữa , nếu ta dùng dấu chấm, phết,.?,!. có vi phạm luật của thơ Đường luật không ?
Cháu không giỏi thơ Đường luật, nhưng cũng xin bàn thêm tí:
Những gì Bác kể ra hoàn toàn không phải luật của thơ Đường, mà đó là những bệnh của thơ Đường do người đời sau nghiên cứu phát triển thêm.
Khi đọc thơ của các cụ xưa như Nguyễn Khuyến, Xuân Hương... chúng ta gặp rất nhiều bệnh, nên pt chỉ đoán rằng những bệnh đó xuất hiện thời gian rất gần đây.
Nếu ví thơ Đường như một con người, thì bệnh nó làm cho bài thơ đó có chút gì xấu đi về hình thức. Nhưng không thể hiểu người bệnh là người xấu. Vì xét bản chất thì chúng ta xét nội dung, tâm hồn....
phong trần
phong trần

Tổng số bài gửi : 2170
Join date : 10/10/2009

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Tphạm Thu Jul 21, 2011 7:01 am

dangphuong đã viết:.......... Còn bằng không nên giữ càng nhiều càng tốt các luật lệ của thơ Đường.
dp
Thưa ông Ác ( xin cho tôi gọi, như mọi người cho thân mật) những điều tôi hỏi là muốn giữ
luật lệ của thơ ĐƯỜNG LUẬT đấy chứ ạ! tôi muốn mọi người biết để khỏi làm mất lòng nhau thế thôi.Và nhân đây tôi cũng xin cám ơn ông,đã tạo sân chơi này để tôi cùng được tham gia với các bạn (tôi thật xin lỗi vì hôm gia nhập Hội Ngộ,hồ đồ chẳng đọc hết, để biết trước biết sau gì cả) Xin kính chào ông , thân ái .


Được sửa bởi Thị phạm ngày Thu Jul 21, 2011 12:31 pm; sửa lần 1.
Tphạm
Tphạm

Tổng số bài gửi : 3725
Join date : 06/07/2011

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Tphạm Thu Jul 21, 2011 7:28 am

phong trần đã viết:
Thị phạm đã viết:"Trong cùng một câu hay hai câu đi liền nhau, nếu ta dùng quá nhiều chữ đồng âm hay cùng một âm căn (điệp âm) đứng gần nhau trong một câu hoặc cùng vị trí trong hai câu như: , than ,thàn,sơ, sờ , sở sớ ,sợ …….bài thơ sẽ mất hay .Lưu ý đến những tiếng, những chữ mà một hay nhiều mẫu tự đứng trước hoặc đứng sau, lòng lo lắng , trời trăng treo ….
……………….điệp từ hay trùng từ là một chữ dùng nhiều lần trong bài thơ , ngoại trừ trường hợp tác giả cố ý, làm để nhấn mạnh một ý tưởng …. "
Thơ Đường luật - Vinahusa

Xin hỏi qúy vị giỏi về thơ Đường luật, đây có phải là luật của thơ Đường luật .

Tôi xin hỏi thêm câu nữa , nếu ta dùng dấu chấm, phết,.?,!. có vi phạm luật của thơ Đường luật không ?
Cháu không giỏi thơ Đường luật, nhưng cũng xin bàn thêm tí:
Những gì Bác kể ra hoàn toàn không phải luật của thơ Đường, mà đó là những bệnh của thơ Đường do người đời sau nghiên cứu phát triển thêm.
Khi đọc thơ của các cụ xưa như Nguyễn Khuyến, Xuân Hương... chúng ta gặp rất nhiều bệnh, nên pt chỉ đoán rằng những bệnh đó xuất hiện thời gian rất gần đây.
Nếu ví thơ Đường như một con người, thì bệnh nó làm cho bài thơ đó có chút gì xấu đi về hình thức. Nhưng không thể hiểu người bệnh là người xấu. Vì xét bản chất thì chúng ta xét nội dung, tâm hồn....

Thưa bạn những điều tôi nêu trên, nó đều nằm trong "Thơ Đường luật" mà tác giả là Vinahusa , chứ không phải của tôi , mà tôi đang hỏi về thơ ĐƯỜNG LUẬT chứ không phải THƠ ĐƯỜNG cơ mà ?
Ý tôi muốn mọi người tham gia, phân biệt đâu là LUẬT cần phải làm đúng,đâu là KỸ THUẬT làm thơ,cái gì tránh , và cái gì không cần phải tránh mà các cụ để lại ,chúng ta nhiều khi cứ cắm đầu làm không hiểu, rồi sinh ra tranh luận mất đoàn kết,tôi hỏi là muốn có nhiều
cao kiến trả lời, chứ không phải tôi cho tôi là biết và đúng đâu
. Thân ái chào bạn
Tphạm
Tphạm

Tổng số bài gửi : 3725
Join date : 06/07/2011

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by ntd Thu Jul 21, 2011 7:36 am

Nếu muốn, thì bạn Thị Phạm có thể xem trang này để biết thêm.Mad

https://diendanhoingo.forum-viet.com/t8521-topic#72746

https://diendanhoingo.forum-viet.com/t8520-topic#72748
ntd
ntd

Tổng số bài gửi : 6797
Join date : 14/09/2009

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Tphạm Thu Jul 21, 2011 8:44 am

ntd đã viết:Nếu muốn, thì bạn Thị Phạm có thể xem trang này để biết thêm.Hỏi về thơ Đường luật 99480

https://diendanhoingo.forum-viet.com/t8521-topic#72746

https://diendanhoingo.forum-viet.com/t8520-topic#72748
Rất cám ơn anh đã cho biết hai trang này để mở rộng kiến thức,
Mỗi khi đọc một cuốn sách nói về Đường luật tôi chỉ muốn biết đâu là LUẬT thực sự.
Chứ còn KỸ THUẬT thì thực sự quá nhiều mỗi tác giả một kiểu, tôi thật sự rối và nhiều khi nghĩ những KỸ THUẬT đó có bắt buộc người ta phải theo hay không , nếu bài thơ đúng luật mà hay, xin chào anh .Thân ái Hỏi về thơ Đường luật 99480


Được sửa bởi Thị phạm ngày Thu Jul 21, 2011 12:24 pm; sửa lần 1.
Tphạm
Tphạm

Tổng số bài gửi : 3725
Join date : 06/07/2011

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Thụy Khang Thu Jul 21, 2011 11:33 am

Tui không giỏi thơ Đường. Và từ trước đến giờ, chưa có một bài nào gọi là thơ Đường cả! Nhưng theo quan điểm cá nhân tui, thì muốn làm thơ Đường luật chuẩn phải dựa vào 3 nguyên tắc chủ yếu sau đây:
I/ TRONG MỘT BÀI THƠ

1. Trong một bài thơ, không được sử dụng 1 từ đến 2 lần, tức là để tránh sự trùng lắp, làm cho bài thơ mất hay.
Làm được điều này, bạn sẽ tránh được các lỗi sau:
+Điệp Thanh
Nõn nà sắc nước nhờ ơn nước
Ngào ngạt hương trời ngát dặm trời
(Lê Thánh Tôn)
+Điệp ngữ

CẢNH THU

Thánh thót tầu tiêu mấy hạt mưa
Khen ai khéo vẽ cảnh tiêu sơ
Xanh um cổ thụ tròn xoe tán
Trắng xóa tràng giang phẳng lặng tờ
Bầu dốc giang sơn say chấp rượu
Túi lưng phong nguyệt nặng vì thơ
Ơ hay cảnh cũng ưa người nhỉ
Ai thấy ai mà chẳng ngẩn ngơ

Hồ xuân Hương
2.Trong một bài thơ buồn phải có niêm. Làm được điều này sẽ tranh sự thất niêm

QUA ĐÈO NGANG

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông rợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân ngoảnh lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta

Bà Huyện Thanh Quan

II/ TRONG MỘT CÂU THƠ

1.Trong một câu thơ, phải có nhịp điệu trầm bỗng lên xuống, do những từ ngữ ở những mức âm tầng khác nhau tạo ra(tức là đang nói về dấu của các chữ)
Một câu thơ có bảy chữ, ta quan tâm đến vị trí số :2,4,6,7
2,4,6 phải có trắc bằng xen kẽ rõ ràng, để tránh thất luật
4,7 không được thông vận để tránh điệp vận, không được dùng từ cùng dấu để tranh điệp thanh. Ngoài ra, không được sử dụng từ có cùng nguyên âm để tránh Đại Vận

ĐIỆP VẬN
Người hỡi Nghiêm Lăng có biết chăng
Lòng ta ý gã mấy ai bằng

Thôi thôi dại sớm thời khôn sớm
Nhắn kẻ chưa què chớ vội khoe

ĐIỆP THANH

Thành Loa vừa thấy xây vua Thục
Ải Lạng quanh coi đuổi giặc Ngô
(Nguyễn Đỉnh Ngọc)

2,7 không được dùng từ cùng dấu để tranh phong yêu

Để bụng phải đeo điều nhẹ nặng
Ôm tai mặc quách tiếng chê khen
(Trần Tế Xương)

4,7 không được dùng từ cùng dấu để tránh hạc tất

Trăng thanh gió mát là tương thức
Nước biếc non xanh ấy cố tri
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)

2. Trong một câu thơ, sử dụng nhiều chữ có cùng phụ âm, thì mắc bệnh chánh nữu

III/ QUAN HỆ GIỮA CÁC CÂU
Cần quan tâm đến chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8 buộc phải vần, không vần là lạc vận. Bên cạnh đó,phải có sự xen kẽ giữa không dấu và dấu huyền, nếu không thì bị bệnh xuất vận. Những vần giống nhau được coi là trùng vận
2 từ ở 1 câu bất kỳ có cùng phụ âm hoặc thông vận với 1 từ ở câu kế được coi là bàn nữu
ngoài ra còn có bệnh bình đầu, thượng vĩ,...

Nói chung, bệnh tật thì nhiều. Không mắc lỗi này thì cũng mắc lỗi kia
(tạm thời là như vậy đi nhá!) khi nào rãnh tụi mình bàn tiếp Mad
Thụy Khang
Thụy Khang

Tổng số bài gửi : 191
Join date : 18/07/2011

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Tphạm Thu Jul 21, 2011 12:19 pm

Thụy Khang đã viết:Tui không giỏi thơ Đường. Và từ trước đến giờ, chưa có một bài nào gọi là thơ Đường cả! Nhưng theo quan điểm cá nhân tui, thì muốn làm thơ Đường luật chuẩn phải dựa vào 3 nguyên tắc chủ yếu sau đây:
I/ TRONG MỘT BÀI THƠ

1. Trong một bài thơ, không được sử dụng 1 từ đến 2 lần, tức là để tránh sự trùng lắp, làm cho bài thơ mất hay.
Làm được điều này, bạn sẽ tránh được các lỗi sau:
+Điệp Thanh
Nõn nà sắc nước nhờ ơn nước
Ngào ngạt hương trời ngát dặm trời
(Lê Thánh Tôn)
+Điệp ngữ

CẢNH THU

Thánh thót tầu tiêu mấy hạt mưa
Khen ai khéo vẽ cảnh tiêu sơ
Xanh um cổ thụ tròn xoe tán
Trắng xóa tràng giang phẳng lặng tờ
Bầu dốc giang sơn say chấp rượu
Túi lưng phong nguyệt nặng vì thơ
Ơ hay cảnh cũng ưa người nhỉ
Ai thấy ai mà chẳng ngẩn ngơ

Hồ xuân Hương
2.Trong một bài thơ buồn phải có niêm. Làm được điều này sẽ tranh sự thất niêm

QUA ĐÈO NGANG

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông rợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân ngoảnh lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta

Bà Huyện Thanh Quan

II/ TRONG MỘT CÂU THƠ

1.Trong một câu thơ, phải có nhịp điệu trầm bỗng lên xuống, do những từ ngữ ở những mức âm tầng khác nhau tạo ra(tức là đang nói về dấu của các chữ)
Một câu thơ có bảy chữ, ta quan tâm đến vị trí số :2,4,6,7
2,4,6 phải có trắc bằng xen kẽ rõ ràng, để tránh thất luật
4,7 không được thông vận để tránh điệp vận, không được dùng từ cùng dấu để tranh điệp thanh. Ngoài ra, không được sử dụng từ có cùng nguyên âm để tránh Đại Vận

ĐIỆP VẬN
Người hỡi Nghiêm Lăng có biết chăng
Lòng ta ý gã mấy ai bằng

Thôi thôi dại sớm thời khôn sớm
Nhắn kẻ chưa què chớ vội khoe

ĐIỆP THANH

Thành Loa vừa thấy xây vua Thục
Ải Lạng quanh coi đuổi giặc Ngô
(Nguyễn Đỉnh Ngọc)

2,7 không được dùng từ cùng dấu để tranh phong yêu

Để bụng phải đeo điều nhẹ nặng
Ôm tai mặc quách tiếng chê khen
(Trần Tế Xương)

4,7 không được dùng từ cùng dấu để tránh hạc tất

Trăng thanh gió mát là tương thức
Nước biếc non xanh ấy cố tri
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)

2. Trong một câu thơ, sử dụng nhiều chữ có cùng phụ âm, thì mắc bệnh chánh nữu

III/ QUAN HỆ GIỮA CÁC CÂU
Cần quan tâm đến chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8 buộc phải vần, không vần là lạc vận. Bên cạnh đó,phải có sự xen kẽ giữa không dấu và dấu huyền, nếu không thì bị bệnh xuất vận. Những vần giống nhau được coi là trùng vận
2 từ ở 1 câu bất kỳ có cùng phụ âm hoặc thông vận với 1 từ ở câu kế được coi là bàn nữu
ngoài ra còn có bệnh bình đầu, thượng vĩ,...

Nói chung, bệnh tật thì nhiều. Không mắc lỗi này thì cũng mắc lỗi kia
(tạm thời là như vậy đi nhá!) khi nào rãnh tụi mình bàn tiếp Hỏi về thơ Đường luật 99480

Rất cám ơn bạn đã trả lời cho tôi , những điều bạn nêu ra ở trên của những tác giả nổi danh, tôi cũng tự hỏi, nó chỉ là lỗi ( kỹ thuật xử dụng từ) nhưng nếu nó hay thì vẫn có thể chấp nhận được, như vậy những bài trên nó chỉ phạm vào những điều nên tránh khi xử dụng từ , chứ hoàn toàn không vi phạm luật thơ Đường luật phải không bạn ? chào bạn , thân ái Hỏi về thơ Đường luật 99480
Tphạm
Tphạm

Tổng số bài gửi : 3725
Join date : 06/07/2011

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Thụy Khang Thu Jul 21, 2011 1:20 pm

Đúng vậy! quy tắc là chết, con người là sống. Con người làm ra quy tắc chứ quy tắc không làm ra con người. Một cái bình đẹp mà rượu không ngon thì cũng bỏ đi. Quan trọng là bạn cảm nhận được gì, suy ngẫm được gì khi đọc một bài thơ?
Ví như bài Qua đèo ngang
Một mảnh tình riêng ta với ta
Mặc dù, thất niêm nhưng vẫn chứa đựng chất liệu quý giá của thơ. Khó thể bỏ từ "ta" thay thế một từ khác được Crying or Very sad
Thụy Khang
Thụy Khang

Tổng số bài gửi : 191
Join date : 18/07/2011

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by dangphuong Thu Jul 21, 2011 6:59 pm

Thị phạm đã viết: tôi , mà tôi đang hỏi về thơ ĐƯỜNG LUẬT chứ không phải THƠ ĐƯỜNG cơ mà ?

Cái trò bắt bẻ "Thơ Đường luật" và "Thơ Đường" này thật là trẻ con. Kiểu phân biệt vặt vãnh này, nhan nhản từ những nhận vật muốn chứng tỏ ta đây "hiểu rõ" thơ Đường.
Ngôn ngữ là một quy ước, nó không phải là một định luật! Không thiếu gì người chê từ ngữ sau năm 75 là tối nghĩa, tàm xàm. Nhưng dùng quen rồi nói ra ai cũng hiểu.
Thí dụ như thay vì nói là "người Việt Nam", chúng ta nói "người Việt" không ai là không hiểu. Bên cạnh đó còn có vô số những từ được đơn giản hoá đi, nhưng khi nói hay viết ra nó đã được đa số chấp nhận.
Khi nói hay viết "Thơ Đường" không ai không hiểu đó là thơ Đường luật cả vậy tại sao lại cứ bắt bẻ nhau?
Hơn thế nữa, nếu mà phân tích chi li thì chữ "Thơ Đường luật" mới là không đúng. Cụm từ đó có nghĩa là "luật của thơ Đường".
Thật chán ngấy cái lối "trí thức" nửa mùa này!
dp
dangphuong
dangphuong

Tổng số bài gửi : 22827
Join date : 13/09/2009

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by ntd Thu Jul 21, 2011 8:03 pm

Thụy Khang đã viết:.......
Ví như bài Qua đèo ngang
Một mảnh tình riêng ta với ta
Mặc dù, thất niêm nhưng vẫn chứa đựng chất liệu quý giá của thơ. Khó thể bỏ từ "ta" thay thế một từ khác được Crying or Very sad

Tôi xin mạn phép góp một vài ý nhỏ:

-Bạn Thụy Khang: câu đó sao lại gọi là thất niêm???
Đó là dùng điệp ngữ để nhấn mạnh chữ "ta". Bài thơ Qua Đèo Ngang là một tuyệt tác. Nhưng nếu: "nói theo các nhà thơ Đường Luật về các thứ gọi là "bệnh" trong Thơ ĐL" thì bài này coi như... xoàng! Laughing (xin lỗi Cụ Bà Huyện Thanh Quan). Vì nếu phân tích các chữ thì ta sẽ thấy như sau:

Qua Đèo Ngang

Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới, núi tiều vài chú
Lác đác bên sông, rợ mấy nhà
Nhớ nước, đau lòng con quốc quốc
Thương nhà, mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại, trời non nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta.

BHTQ


Thì ta sẽ thấy bài này có các bệnh như sau:
-Phong yêu: do chữ thứ 2 và chữ thứ 7 trùng thanh độ. (cây, hoa, nước, quốc...)
-Hạc tất: do chữ thứ 4 và chữ thứ 7 trùng thanh độ. (dưới, chú, riêng, ta...)
-Tiểu vận: do chữ thứ 2 và chữ thứ 6 trùng vận. (nhà, gia...)
-Ngoài ra:

1) Còn có 2 chữ "quốc", 2 chữ "gia", 2 chữ "nhà", 2 chữ "nước" và 2 chữ "ta".
2) Có nhiều câu có đến 3 - 4 dấu sắc, tức là trùng thanh độ.

Tuy nhiên, xin thú thật với các bạn là tôi rất thích bài này, và đã xem đó là Bài Thơ Gối Đầu Nằm của mình. Người xưa đã làm thơ thật thoải mái và tự nhiên. Hồn thơ bay bổng và không vướng bụi trần. Bây giờ, tôi cũng không dám bắt chước mà làm những bài điệp thanh, điệp ngữ nhiều như vậy mà vẫn hay, vẫn đẹp như thế.
Trên đây chỉ là những ý kiến có tính chất cá nhân, được cóp nhặt từ những hiểu biết ít ỏi của mình. Xin các bạn lượng thứ nếu có điều chi sơ xuất. Xin cám ơn. Laughing




Được sửa bởi ntd ngày Thu Jul 21, 2011 8:20 pm; sửa lần 1.
ntd
ntd

Tổng số bài gửi : 6797
Join date : 14/09/2009

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Thụy Khang Thu Jul 21, 2011 8:09 pm

QUA ĐÈO NGANG

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông rợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân ngoảnh lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta

Thất niêm là phải!
Chữ "ta" và "bóng" trong bài chứng tỏ đã thất niêm. Đúng ra, ở vị trí số 5(ở câu cuối) phải là vần trắc
Mặc dù, Bà Huyện Thanh Quan nỗi tiếng là người tuân thủ qui tắc thơ đường, nhưng đôi lúc bà cũng có những lỗi này. Nhưng, đứng trên khía cạnh khác, nói rất hay và có thể bỏ qua qui tắc khắc nghiệt ấy!
hug
Thụy Khang
Thụy Khang

Tổng số bài gửi : 191
Join date : 18/07/2011

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by ntd Thu Jul 21, 2011 8:14 pm

Đó là dùng quy tắc Nhất Tam Ngũ Bất Luận, không phạm lỗi Thất niêm như bạn nói. Chữ thứ 5: "ta" của câu cuối, nếu gọi là "bệnh" theo các Nhà Thơ Đường Luật khó tính của chúng ta Laughing thì có thể quy vào "bệnh" Khổ Độc. Chứ theo tôi, không gọi là Thất Niêm được bạn à.

Laughing Mad
ntd
ntd

Tổng số bài gửi : 6797
Join date : 14/09/2009

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Tramaha Thu Jul 21, 2011 8:36 pm

k/n Nói chung cứ làm đường CÓc cho khỏe hén Laughing
Tramaha
Tramaha

Tổng số bài gửi : 801
Join date : 10/02/2011
Age : 40
Đến từ : Đà Nẵng

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by dangphuong Thu Jul 21, 2011 8:42 pm

Tui chỉ giữ luật "bằng trắc" (với "nhất tam ngũ" bất luận), hai câu đối thật chỉnh và cuối cùng có bố cục rõ ràng. Còn tất cả những thứ gì khác để buông lung cho nguồn cảm hứng của tui dẫn dắt.
Chỉ có vậy thôi mà cũng đã khó dàn trời!
dp
dangphuong
dangphuong

Tổng số bài gửi : 22827
Join date : 13/09/2009

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Tramaha Thu Jul 21, 2011 8:48 pm

Sao không nghĩ ra thơ " Muối luật" nhỉ, lúc đó thêm chủ đề tranh luận hay đó lêu lêu
Tramaha
Tramaha

Tổng số bài gửi : 801
Join date : 10/02/2011
Age : 40
Đến từ : Đà Nẵng

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Thụy Khang Thu Jul 21, 2011 8:54 pm

ntd đã viết:Đó là dùng quy tắc Nhất Tam Ngũ Bất Luận, không phạm lỗi Thất niêm như bạn nói. Chữ thứ 5: "ta" của câu cuối, nếu gọi là "bệnh" theo các Nhà Thơ Đường Luật khó tính của chúng ta Laughing thì có thể quy vào "bệnh" Khổ Độc. Chứ theo tôi, không gọi là Thất Niêm được bạn à.

Laughing Mad

Theo phép niêm thì câu 1 niêm với câu 8. Tức là câu 1 có chữ vần bằng thì câu cuối phải có chữ vần bằng tương xứng, ở câu một có chữ vần trắc thì câu cuối cũng phải có chữ vần trắc tương xứng
Từ "bóng" ở câu 1 là trắc, mà từ "ta" ở câu cuối là bằng===>Thất niêm
Xem sách Cổ Thi-Nguyễn Xuân Quang NXB ĐỒNG NAI 1993
Thụy Khang
Thụy Khang

Tổng số bài gửi : 191
Join date : 18/07/2011

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by ntd Thu Jul 21, 2011 8:54 pm

Tramaha đã viết:Sao không nghĩ ra thơ " Muối luật" nhỉ, lúc đó thêm chủ đề tranh luận hay đó lêu lêu
Có Đường pha Muối của tui đó chứ! cười


Được sửa bởi ntd ngày Thu Jul 21, 2011 8:57 pm; sửa lần 1.
ntd
ntd

Tổng số bài gửi : 6797
Join date : 14/09/2009

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by ntd Thu Jul 21, 2011 8:56 pm

Thụy Khang đã viết:
ntd đã viết:Đó là dùng quy tắc Nhất Tam Ngũ Bất Luận, không phạm lỗi Thất niêm như bạn nói. Chữ thứ 5: "ta" của câu cuối, nếu gọi là "bệnh" theo các Nhà Thơ Đường Luật khó tính của chúng ta Laughing thì có thể quy vào "bệnh" Khổ Độc. Chứ theo tôi, không gọi là Thất Niêm được bạn à.

Laughing Mad

Theo phép niêm thì câu 1 niêm với câu 8. Tức là câu 1 có chữ vần bằng thì câu cuối phải có chữ vần bằng tương xứng, ở câu một có chữ vần trắc thì câu cuối cũng phải có chữ vần trắc tương xứng
Từ "bóng" ở câu 1 là trắc, mà từ "ta" ở câu cuối là bằng===>Thất niêm
Xem sách Cổ Thi-Nguyễn Xuân Quang NXB ĐỒNG NAI 1993
Hi... nhưng nó không áp dụng với Nhất Tam Ngũ, Cụ ạh!

Laughing Mad
ntd
ntd

Tổng số bài gửi : 6797
Join date : 14/09/2009

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Tramaha Thu Jul 21, 2011 8:57 pm

Pha Muối ăn thua gì, bằng đường CÓC nhái của em không anh ĐÙa lêu lêu Cóc nhái thì khỏi sợ ai chê sai luật hay vướng 20 lỗi cái gì gì đó. lêu lêu
Tramaha
Tramaha

Tổng số bài gửi : 801
Join date : 10/02/2011
Age : 40
Đến từ : Đà Nẵng

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Tramaha Thu Jul 21, 2011 9:05 pm

Qua Đèo Ngang

Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới, núi tiều vài chú
Lác đác bên sông, rợ mấy nhà
Nhớ nước, đau lòng con quốc quốc
Thương nhà, mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại, trời non nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta.

BHTQ

Thì ta sẽ thấy bài này có các bệnh như sau:
-Phong yêu: do chữ thứ 2 và chữ thứ 7 trùng thanh độ. (cây, hoa, nước, quốc...)
-Hạc tất: do chữ thứ 4 và chữ thứ 7 trùng thanh độ. (dưới, chú, riêng, ta...)

Từ " Dưới " là không đúng nghen, từ " Núi " bị hạc tất chứ nhỉ afro
Tramaha
Tramaha

Tổng số bài gửi : 801
Join date : 10/02/2011
Age : 40
Đến từ : Đà Nẵng

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by ntd Thu Jul 21, 2011 9:07 pm

E hèm... trong HN này... có Cô Con Cóc mần thơ Đường như gỏi ấy nhé. Tramaha chưa biết đâu! Thơ Cóc là ngon lành nhất ở HN này đấy. Hổng tin, hỏi Ông Ác xem! Laughing
ntd
ntd

Tổng số bài gửi : 6797
Join date : 14/09/2009

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by dangphuong Thu Jul 21, 2011 9:08 pm

Thụy Khang đã viết:
ntd đã viết:Đó là dùng quy tắc Nhất Tam Ngũ Bất Luận, không phạm lỗi Thất niêm như bạn nói. Chữ thứ 5: "ta" của câu cuối, nếu gọi là "bệnh" theo các Nhà Thơ Đường Luật khó tính của chúng ta Hỏi về thơ Đường luật 349206 thì có thể quy vào "bệnh" Khổ Độc. Chứ theo tôi, không gọi là Thất Niêm được bạn à.

Hỏi về thơ Đường luật 349206 Hỏi về thơ Đường luật 99480

Theo phép niêm thì câu 1 niêm với câu 8. Tức là câu 1 có chữ vần bằng thì câu cuối phải có chữ vần bằng tương xứng, ở câu một có chữ vần trắc thì câu cuối cũng phải có chữ vần trắc tương xứng
Từ "bóng" ở câu 1 là trắc, mà từ "ta" ở câu cuối là bằng===>Thất niêm
Xem sách Cổ Thi-Nguyễn Xuân Quang NXB ĐỒNG NAI 1993
Cái này không đúng nghen. Niêm chỉ áp dụng cho "nhì tứ lục' mà thôi!
Vì vậy, nếu đúng luật bằng trắc thì cũng đồng thời là đúng với niêm luật. Cho nên chữ "niêm" thường chỉ dùng để gọi bài thơ niêm gì? 50 năm về trước còn có vấn đề là bài xướng niêm bằng thì bài hoạ phài là niêm trắc hoặc ngược lại. Nhưng sau này thì hình như người ta ... phớt lờ đi.
dp
dangphuong
dangphuong

Tổng số bài gửi : 22827
Join date : 13/09/2009

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Tramaha Thu Jul 21, 2011 9:11 pm

Thôi tranh luận thấy cũng mệt lắm à nha, theo cảm xúc là chính đi mấy cụ ui. CÒn Thị Phạm hỏi thì cho anh ý xem cái này vậy. Đọc rồi thích học thuộc thì học, không thì Cóc nhảy cho vui

Tóm tắt các lỗi trong thơ Đường Luật

(trích "Các lỗi thông thường trong bài thơ Đường luật"


1. Thất luật

Những từ đáng Bằng mà làm ra Trắc hoặc đáng Trắc mà làm ra Bằng

2. Thất niêm

Muốn xét một bài thơ có thất niêm hay không thì nhìn chữ thứ 2:
- Chữ thứ 2 câu 2 cùng nhóm thanh với chữ thứ 2 câu 3
- Chữ thứ 2 câu 4 cùng nhóm thanh với chữ thứ 2 câu 5
- Chữ thứ 2 câu 6 cùng nhóm thanh với chữ thứ 2 câu 7
- Chữ thứ 2 câu 8 cùng nhóm thanh với chữ thứ 2 câu 1

3. Lạc vận/Cưỡng vận

Vần là yếu tố quan trọng để tạo nhạc cho thơ. Do đó cần phải tránh gieo vần cưỡng ép hay lạc vận.

4. Thất đối

Đối chiếm địa vị quan trọng trong thơ ĐL. Bỏ đối đi thì không còn được gọi là thơ ĐL nữa.

5. Khổ độc

- Trong một bài thất ngôn, chữ thứ ba các câu vần, và chữ thứ năm các câu lẻ đáng là từ bằng mà đổi ra trắc
- Trong một bài ngũ ngôn, chữ thứ nhất các câu vần và chữ thứ ba các câu lẻ đáng là bằng mà đổi ra trắc

thì gọi là khổ độc

6. Trùng vận

Thơ ĐL chỉ dùng đơn vận, nếu cùng một chữ vần được dùng lặp lại ở hai câu khác nhau thì gọi là trùng vận, bài thơ sẽ hỏng.

Theo thi luật chính thức, nếu chỉ là tiếng đồng âm mà khác nghĩa thì được coi là 2 chữ vần khác nhau và không phạm lỗi. Tuy nhiên, để tránh nghe đọc trùng lặp âm vận không hay, trong bài thơ không nên để hai vần đồng âm gần nhau.

7. Trùng từ

Cùng một chữ được dùng nhiều lần ở trong bài thơ, ngoại trừ trường hợp cố ý, thì gọi là lỗi trùng từ hay điệp từ.

8. Trùng ý

Trong bài thơ ĐL nếu có câu chữ nào lặp lại ý của các câu chữ đã dùng mặc dù dùng từ khác đi thì cũng bị lỗi trùng ý. Nếu lỗi trùng ý nằm trong hai câu thực, hoặc hai câu luận thì gọi là hiệp chưởng (câu trên câu dưới đối nhau mà ý nghĩa giống nhau như hai bàn tay úp lại).

9. Phạm đề/Mạ đề

Trong hai cặp thực và luận không được dùng chữ của đầu bài, nếu có chữ nào của đề lọt vào thì bị lỗi phạm đề hay mạ đề.

10. Điệp điệu

Điệp điệu là khi nhiều câu liên tiếp ngắt nhịp cùng một cách. Lỗi này thường hay xảy ra ở các câu giữa của bài thơ.

11. Bình đầu

Bài thơ mà có nhiều câu liên tiếp bắt đầu bằng những tiếng cùng một từ loại, cùng một cấu trúc câu thì phạm lỗi bình đầu, ngoại trừ trường hợp cố tình làm có mục đích rõ rệt.

12. Thượng vỹ

Trong bài thơ ĐL TNBC nếu chữ thứ 5, 6, 7 của nhiều câu liên tiếp (nhiều hơn 3) cùng từ loại và cấu trúc thì bài thơ phạm lỗi thượng vỹ.

13. Điệp thanh

Trong thơ thất ngôn, một câu có 4 tiếng bằng và 3 tiếng trắc hoặc bốn tiếng trắc và ba tiếng bằng. Những tiếng bằng hay trắc đó phải có thanh độ khác nhau thì câu thơ mới giàu âm điệu.

14. Điệp âm

Điệp âm là những chữ có cùng âm đứng gần nhau trong một câu hoặc cùng vị trí trong hai câu.

15. Đại vận

Bài thơ ĐL chỉ gieo vần ở các chữ cuối câu. Nếu chữ thứ 4 trong câu cũng vần với chữ cuối câu thì phạm lỗi đại vận

16. Tiểu vận

Nếu chữ thứ 2 trong câu vần với chữ thứ 6 hoặc thứ 7 thì phạm lỗi tiểu vận.

17. Phong yêu

Nếu chữ cuối câu trùng thanh dấu với chữ thứ 2 trong cùng câu thì gọi là lỗi phong yêu.

18. Hạc tất

Nếu chữ cuối câu trùng thanh dấu với chữ thứ 4 trong cùng câu thì gọi là lỗi hạc tất.

19. Chánh nữu

Trong một câu có nhiều hơn hai chữ có cùng phụ âm đầu (hoặc bắt đầu bằng nguyên âm, không có phụ âm đầu) thì phạm lỗi chánh nữu.

20. Bàng nữu

Nếu các chữ có cùng phụ âm đầu hoặc bắt đầu bằng nguyên âm nằm gần nhau trên hai câu liên tiếp thì phạm lỗi bàng nữu.

(Sưu tầm)

Tramaha
Tramaha

Tổng số bài gửi : 801
Join date : 10/02/2011
Age : 40
Đến từ : Đà Nẵng

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Tramaha Thu Jul 21, 2011 9:13 pm

ntd đã viết:E hèm... trong HN này... có Con Cóc mần thơ Đường như gỏi ấy nhé. Tramaha chưa biết đâu! Thơ Cóc là ngon lành nhất ở HN này đấy. Hổng tin, hỏi Ông Ác xem! Laughing

"Cô" con CÓC nào dzậy...chỉ choa em để em học theo với Smile
Tramaha
Tramaha

Tổng số bài gửi : 801
Join date : 10/02/2011
Age : 40
Đến từ : Đà Nẵng

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by dangphuong Thu Jul 21, 2011 9:14 pm

Cám ơn TMH, nhưng những bài thuộc loại này đã xuất hiện trên HN ít nhất là 3 lần rồi!
dp
dangphuong
dangphuong

Tổng số bài gửi : 22827
Join date : 13/09/2009

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by ntd Thu Jul 21, 2011 9:14 pm

Tramaha đã viết:Qua Đèo Ngang

Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới, núi tiều vài chú
Lác đác bên sông, rợ mấy nhà
Nhớ nước, đau lòng con quốc quốc
Thương nhà, mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại, trời non nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta.

BHTQ

Thì ta sẽ thấy bài này có các bệnh như sau:
-Phong yêu: do chữ thứ 2 và chữ thứ 7 trùng thanh độ. (cây, hoa, nước, quốc...)
-Hạc tất: do chữ thứ 4 và chữ thứ 7 trùng thanh độ. (dưới, chú, riêng, ta...)

Từ " Dưới " là không đúng nghen, từ " Núi " bị hạc tất chứ nhỉ afro
Hi...đúng rùi, do tui đếm nhầm chữ thứ 3 ra thứ 4 Laughing. tks hug
ntd
ntd

Tổng số bài gửi : 6797
Join date : 14/09/2009

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Thụy Khang Thu Jul 21, 2011 9:16 pm

ntd đã viết:
Thụy Khang đã viết:
ntd đã viết:Đó là dùng quy tắc Nhất Tam Ngũ Bất Luận, không phạm lỗi Thất niêm như bạn nói. Chữ thứ 5: "ta" của câu cuối, nếu gọi là "bệnh" theo các Nhà Thơ Đường Luật khó tính của chúng ta Laughing thì có thể quy vào "bệnh" Khổ Độc. Chứ theo tôi, không gọi là Thất Niêm được bạn à.

Laughing Mad

Theo phép niêm thì câu 1 niêm với câu 8. Tức là câu 1 có chữ vần bằng thì câu cuối phải có chữ vần bằng tương xứng, ở câu một có chữ vần trắc thì câu cuối cũng phải có chữ vần trắc tương xứng
Từ "bóng" ở câu 1 là trắc, mà từ "ta" ở câu cuối là bằng===>Thất niêm
Xem sách Cổ Thi-Nguyễn Xuân Quang NXB ĐỒNG NAI 1993
Hi... nhưng nó không áp dụng với Nhất Tam Ngũ, Cụ ạh!

Laughing Mad

Đồng ý với ntd là hàng thứ 1, 3, 5 là tự do, khỏi bàn luận gì nhiều
Nhưng trong thơ Đường, chỉ có câu 1 và 8 là giống nhau về luật bằng trắc

Câu 1: T T B B T T B
Câu 8: T T B B T T B

so thử?

Qua Đèo Ngang

Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới, núi tiều vài chú
Lác đác bên sông, rợ mấy nhà
Nhớ nước, đau lòng con quốc quốc
Thương nhà, mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại, trời non nước
Một mảnh tình riêng, ta với ta.

BHTQ

Nếu gieo vần theo kiểu
Câu 1: B B T T T B B
Thì câu 8 cũng : B B T T T B B
PHẢI KHÔNG?
Cho nên, việc niêm không chỉ căn cứ ở hàng 2, 4, 6. Mà còn phải xem tất cả các chữ ở câu 1 và 8
cười
Thụy Khang
Thụy Khang

Tổng số bài gửi : 191
Join date : 18/07/2011

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Tramaha Thu Jul 21, 2011 9:16 pm

dangphuong đã viết:Cám ơn TMH, nhưng những bài thuộc loại này đã xuất hiện trên HN ít nhất là 3 lần rồi!
dp

Dạ, tại cháu không nhớ nó nằm chỗ nào ý mà...Không thì dẫn link cho anh ấy xem k/n
Tramaha
Tramaha

Tổng số bài gửi : 801
Join date : 10/02/2011
Age : 40
Đến từ : Đà Nẵng

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Tramaha Thu Jul 21, 2011 9:18 pm

Ui dào, Bác Thụy Khang ui...Đã " nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh" thì kệ nó đi...Ai hiểu kiểu gì thì nó ra thành thế đó....Thay vì ngồi tranh luận, mấy cụ cho em xin vài bài thơ hay em đọc có hơn không cầu nguyện
Tramaha
Tramaha

Tổng số bài gửi : 801
Join date : 10/02/2011
Age : 40
Đến từ : Đà Nẵng

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by hoanglamcusi Thu Jul 21, 2011 9:21 pm

Đóng góp chút nhé :
Dù có khác Đường Luật đi một chút thì các câu vẫn phải theo : " Nhất ,tam ,ngũ bất luận , nhị , tứ , lục phân minh "
Cái hay của Bà Huyện Thanh Quan là ở chỗ đối . Nhớ nước với thương nhà Đều là từ thuần Việt , con Quốc Quốc với cái Gia Gia , đối về thanh về nghĩa , về từ loại , lại chơi chữ Hán - Việt Gia là nhà , quốc là nước . Hơn nữa cái hay về tư tưởng , nỗi buồn Nam - Bắc chia cắt lúc bấy giờ ... Nói chung là phải nhịp nhàng ... đọc thấy hay , xuôi , mượt mà , dí dòm ... không bị trúc trắc trục trặc là Ok .
hoanglamcusi
hoanglamcusi

Tổng số bài gửi : 19
Join date : 19/07/2011

http://trungkien9999.blogspot.com/

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by ntd Thu Jul 21, 2011 9:22 pm

Tramaha đã viết:Ui dào, Bác Thụy Khang ui...Đã " nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh" thì kệ nó đi...Ai hiểu kiểu gì thì nó ra thành thế đó....Thay vì ngồi tranh luận, mấy cụ cho em xin vài bài thơ hay em đọc có hơn không cầu nguyện
Từ những tranh luận bổ ích, chúng ta mới rút ra được nhiều bài học hữu ích, nhờ nó, mới có thể có được những bài thơ tạm gọi là hay chứ Tramaha!

Mad hug
ntd
ntd

Tổng số bài gửi : 6797
Join date : 14/09/2009

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Tramaha Thu Jul 21, 2011 9:25 pm

ntd đã viết:
Tramaha đã viết:Ui dào, Bác Thụy Khang ui...Đã " nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh" thì kệ nó đi...Ai hiểu kiểu gì thì nó ra thành thế đó....Thay vì ngồi tranh luận, mấy cụ cho em xin vài bài thơ hay em đọc có hơn không cầu nguyện
Từ những tranh luận bổ ích, chúng ta mới rút ra được nhiều bài học hữu ích, nhờ nó, mới có thể có được những bài thơ tạm gọi là hay chứ Tramaha!

Mad hug

duqua Nói thế cũng chưa hẳn, cái gì cũng có hai mặt của vấn đề mà. "Hay" là định nghĩa như thế nào. Có thể "hay" với người này nhưng "dở"với người kia. Có khi một bài thơ chả đâu vào đâu hết nhưng nó lại gửi nhiều cảm xúc cho người đọc. ĐÚng hem nhỉ :@:
Tramaha
Tramaha

Tổng số bài gửi : 801
Join date : 10/02/2011
Age : 40
Đến từ : Đà Nẵng

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by dangphuong Thu Jul 21, 2011 9:28 pm

ntd đã viết:
Tramaha đã viết:Ui dào, Bác Thụy Khang ui...Đã " nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh" thì kệ nó đi...Ai hiểu kiểu gì thì nó ra thành thế đó....Thay vì ngồi tranh luận, mấy cụ cho em xin vài bài thơ hay em đọc có hơn không Hỏi về thơ Đường luật 938723
Từ những tranh luận bổ ích, chúng ta mới rút ra được nhiều bài học hữu ích, nhờ nó, mới có thể có được những bài thơ tạm gọi là hay chứ Tramaha!

Hỏi về thơ Đường luật 99480 Hỏi về thơ Đường luật 743335
Tui nghĩ... không có gì cần phải tranh luận. Ngoài những luật căn bản ra (phải theo) còn những thứ khác ai muốn theo thì theo ai không theo thì thôi.
dp
Hỏi về thơ Đường luật 507376
dangphuong
dangphuong

Tổng số bài gửi : 22827
Join date : 13/09/2009

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by ntd Thu Jul 21, 2011 9:30 pm

Tramaha đã viết:
ntd đã viết:
Tramaha đã viết:Ui dào, Bác Thụy Khang ui...Đã " nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh" thì kệ nó đi...Ai hiểu kiểu gì thì nó ra thành thế đó....Thay vì ngồi tranh luận, mấy cụ cho em xin vài bài thơ hay em đọc có hơn không cầu nguyện
Từ những tranh luận bổ ích, chúng ta mới rút ra được nhiều bài học hữu ích, nhờ nó, mới có thể có được những bài thơ tạm gọi là hay chứ Tramaha!

Mad hug

duqua Nói thế cũng chưa hẳn, cái gì cũng có hai mặt của vấn đề mà. "Hay" là định nghĩa như thế nào. Có thể "hay" với người này nhưng "dở"với người kia. Có khi một bài thơ chả đâu vào đâu hết nhưng nó lại gửi nhiều cảm xúc cho người đọc. ĐÚng hem nhỉ :@:
Thì mới nói là "tạm gọi là hay" đó! Laughing Có gì là tuyệt đối đâu, vả lại, ai dám vỗ ngực nói là thơ mình hay, nhưng cũng đừng tự hạ mình thái quá, cũng không tốt vì có thể gây ra nhiều phản cảm! Hi...hôm nay tui nói hơi... bị nhiều k/n cười
ntd
ntd

Tổng số bài gửi : 6797
Join date : 14/09/2009

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by hoacoi Thu Jul 21, 2011 9:32 pm

Thụy Khang đã viết:
ntd đã viết:Đó là dùng quy tắc Nhất Tam Ngũ Bất Luận, không phạm lỗi Thất niêm như bạn nói. Chữ thứ 5: "ta" của câu cuối, nếu gọi là "bệnh" theo các Nhà Thơ Đường Luật khó tính của chúng ta Hỏi về thơ Đường luật 349206 thì có thể quy vào "bệnh" Khổ Độc. Chứ theo tôi, không gọi là Thất Niêm được bạn à.

Hỏi về thơ Đường luật 349206 Hỏi về thơ Đường luật 99480

Theo phép niêm thì câu 1 niêm với câu 8. Tức là câu 1 có chữ vần bằng thì câu cuối phải có chữ vần bằng tương xứng, ở câu một có chữ vần trắc thì câu cuối cũng phải có chữ vần trắc tương xứng
Từ "bóng" ở câu 1 là trắc, mà từ "ta" ở câu cuối là bằng===>Thất niêm
Xem sách Cổ Thi-Nguyễn Xuân Quang NXB ĐỒNG NAI 1993

Dường như bạn này có sự lầm lẫn về luật niêm , chữ thứ hai câu 1 và 8 chứ đâu phải chữ thứ 7 . Dù sách nào thì khi họ viết sai vẫn sai hoặc bạn hiểu lầm khi đọc .
hoacoi
hoacoi

Tổng số bài gửi : 327
Join date : 04/03/2011

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Tramaha Thu Jul 21, 2011 9:32 pm

Em CÓC hôm nay cũng nói " nhiều.. dở hơi" đó Cụ đùa nhỉ x/h Thôi cụ làm một bài thơ Đường pha muối để em tập họa cái nào x/h
Tramaha
Tramaha

Tổng số bài gửi : 801
Join date : 10/02/2011
Age : 40
Đến từ : Đà Nẵng

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by hoacoi Thu Jul 21, 2011 9:47 pm

Thụy Khang đã viết:

CẢNH THU

Thánh thót tầu tiêu mấy hạt mưa
Khen ai khéo vẽ cảnh tiêu sơ
Xanh um cổ thụ tròn xoe tán
Trắng xóa tràng giang phẳng lặng tờ
Bầu dốc giang sơn say chấp rượu
Túi lưng phong nguyệt nặng vì thơ
Ơ hay cảnh cũng ưa người nhỉ
Ai thấy ai mà chẳng ngẩn ngơ

Hồ xuân Hương



Hỏi về thơ Đường luật 100_0358

Hãy so sánh bản này và bản kia , hơn nữa tác giả không phải Hồ Xuân Hương .
hoacoi
hoacoi

Tổng số bài gửi : 327
Join date : 04/03/2011

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Tphạm Fri Jul 22, 2011 3:06 pm

Sự Khác Nhau Giữa Thơ Đường Và Thơ Đường Luật
http://www.saimonthidan.com/?c=article&p=5195
Tphạm
Tphạm

Tổng số bài gửi : 3725
Join date : 06/07/2011

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by hoacoi Fri Jul 22, 2011 6:53 pm

Tôi không hiểu lắm về sự khác nhau này . Nhưng có một người bạn cho tôi biết giữa các bài này có sự khác nhau .
Xin mời Thị phạm xem qua và cho ý kiến .

Hỏi về thơ Đường luật DSCN2584

Hỏi về thơ Đường luật DSCN2574

Hỏi về thơ Đường luật 100_0358
hoacoi
hoacoi

Tổng số bài gửi : 327
Join date : 04/03/2011

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Tphạm Sat Jul 23, 2011 1:18 am

hoacoi đã viết:Tôi không hiểu lắm về sự khác nhau này . Nhưng có một người bạn cho tôi biết giữa các bài này có sự khác nhau .
Xin mời Thị phạm xem qua và cho ý kiến .
Thưa bạn Hoa Côi bạn nói “khác” ở đây theo nghĩa qúa rộng khó mà nói cho hết được. Thú thật với bạn với trình độ của tôi , tôi chẳng bao giờ dám bình những bài thơ như vậy đâu ,với lại mỗi người mỗi góc nhìn khác nhau .Tranh luận thì không bao giờ cùng được.
Và với tôi tranh luận là một điều bất đắc dĩ , xin bạn thứ lỗi cho tôi miễn được tranh luận

Còn về câu hỏi của tôi tại sao tôi đặt ra , bởi tôi thấy nếu nó về LUẬT thơ Đường luật (thất ngôn bát cú) chỉ có như vầy :
“- Vận (cách gieo vần).
- Đối (đặt hai câu đi sóng đôi với nhau sao cho ý và chữ trong hai câu ấy cân xứng với nhau, gồm cả đối ý lẫn đối chữ).
- Luật (cách sắp đặt tiếng bằng, trắc trong từng câu của một bài thơ).
- Niêm (nghĩa là dính) tức là sự liên lạc về âm luật của hai câu thơ trong bài Thơ Đường Luật. Hai câu thơ gọi là niêm với nhau khi nào chữ thứ 2 và chữ thứ 6 của hai câu cùng theo một luật, hoặc cùng là bằng, hoặc cùng là trắc).
- Bố cục (cấu trúc bài thơ phải làm theo một trật tự bắt buộc):
* Đề: câu 1-2 (nhập bài, mở đầu).
* Trạng hay Thực: câu 3-4 (giải thích).
* Luận: câu 5-6 (bình luận, bàn bạc).
* Kết: câu 7-8 (tóm tắt toàn bài). “
Trích bài của Thứ Lang
LUẬT có chừng đó phải không thưa bạn .

Thưa bạn Ý của tôi hỏi là về LUẬT thơ Đường
những lỗi mà người ta hay bắt bẻ trong thơ Đường luật,nó đâu phải là luật của thơ Đường , mà tại sao chúng ta cứ phải làm khó nhau, và làm khó chính chúng ta nữa khi sáng tác .
Như bạn Tramaha đưa ra :
“Tóm tắt các lỗi trong thơ Đường Luật
(trích "Các lỗi thông thường trong bài thơ Đường luật")
Những lỗi này có thật sự chúng ta phải theo hay không ?
với cái nhìn của tôi thì khi làm thơ theo cũng được không theo cũng chẳng sao, những cái mà người ta gọi là lỗi đó,vì nó không phải là LUẬT, tại theo nó quá gò bó khi sáng tác , nhiều khi mất cả cảm hứng .
Xin lỗi bạn đừng nghĩ tôi đưa ra câu hỏi là để khoe hay thách đố nhau gì đâu thật ra là làm sáng tỏ luật thơ Đường thôi, LUẬT nó không rối quá nhiều, nhưng tại người ta cố tình thêm vào thôi bạn ạ . Thân
Tphạm
Tphạm

Tổng số bài gửi : 3725
Join date : 06/07/2011

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by hoacoi Sat Jul 23, 2011 1:14 pm

Thị phạm đã viết:
hoacoi đã viết:Tôi không hiểu lắm về sự khác nhau này . Nhưng có một người bạn cho tôi biết giữa các bài này có sự khác nhau .
Xin mời Thị phạm xem qua và cho ý kiến .
Thưa bạn Hoa Côi bạn nói “khác” ở đây theo nghĩa qúa rộng khó mà nói cho hết được. Thú thật với bạn với trình độ của tôi , tôi chẳng bao giờ dám bình những bài thơ như vậy đâu ,với lại mỗi người mỗi góc nhìn khác nhau .Tranh luận thì không bao giờ cùng được.
Và với tôi tranh luận là một điều bất đắc dĩ , xin bạn thứ lỗi cho tôi miễn được tranh luận

Còn về câu hỏi của tôi tại sao tôi đặt ra , bởi tôi thấy nếu nó về LUẬT thơ Đường luật (thất ngôn bát cú) chỉ có như vầy :
“- Vận (cách gieo vần).
- Đối (đặt hai câu đi sóng đôi với nhau sao cho ý và chữ trong hai câu ấy cân xứng với nhau, gồm cả đối ý lẫn đối chữ).
- Luật (cách sắp đặt tiếng bằng, trắc trong từng câu của một bài thơ).
- Niêm (nghĩa là dính) tức là sự liên lạc về âm luật của hai câu thơ trong bài Thơ Đường Luật. Hai câu thơ gọi là niêm với nhau khi nào chữ thứ 2 và chữ thứ 6 của hai câu cùng theo một luật, hoặc cùng là bằng, hoặc cùng là trắc).
- Bố cục (cấu trúc bài thơ phải làm theo một trật tự bắt buộc):
* Đề: câu 1-2 (nhập bài, mở đầu).
* Trạng hay Thực: câu 3-4 (giải thích).
* Luận: câu 5-6 (bình luận, bàn bạc).
* Kết: câu 7-8 (tóm tắt toàn bài). “
Trích bài của Thứ Lang
LUẬT có chừng đó phải không thưa bạn .

Thưa bạn Ý của tôi hỏi là về LUẬT thơ Đường
những lỗi mà người ta hay bắt bẻ trong thơ Đường luật,nó đâu phải là luật của thơ Đường , mà tại sao chúng ta cứ phải làm khó nhau, và làm khó chính chúng ta nữa khi sáng tác .
Như bạn Tramaha đưa ra :
“Tóm tắt các lỗi trong thơ Đường Luật
(trích "Các lỗi thông thường trong bài thơ Đường luật")
Những lỗi này có thật sự chúng ta phải theo hay không ?
với cái nhìn của tôi thì khi làm thơ theo cũng được không theo cũng chẳng sao, những cái mà người ta gọi là lỗi đó,vì nó không phải là LUẬT, tại theo nó quá gò bó khi sáng tác , nhiều khi mất cả cảm hứng .
Xin lỗi bạn đừng nghĩ tôi đưa ra câu hỏi là để khoe hay thách đố nhau gì đâu thật ra là làm sáng tỏ luật thơ Đường thôi, LUẬT nó không rối quá nhiều, nhưng tại người ta cố tình thêm vào thôi bạn ạ . Thân

Chào bạn .
Về sự khác nhau tui nghĩ đơn giản chỉ là thơ Đường thời Đường và thơ Việt .
Về niêm luật cần tìm hiểu thì đầy dẫy trên net và sách . Một số vấn đề liên quan về niêm luật tui cũng có nói đến trong topic : Nhất , tam , ngũ ... của Thụy Khang , bạn có thể vào đọc để tham khảo thêm phần tui trả lời cho bạn , xin phép miễn viết lại mất thời gian .
'' Với cái nhìn của tôi thì khi làm thơ theo cũng được
không theo cũng chẳng sao, những cái mà người ta gọi là lỗi đó,vì nó
không phải là LUẬT, tại theo nó quá gò bó khi sáng tác , nhiều khi mất
cả cảm hứng .
Xin lỗi bạn đừng nghĩ tôi đưa ra câu hỏi là để khoe hay
thách đố nhau gì đâu thật ra là làm sáng tỏ luật thơ Đường thôi, LUẬT
nó không rối quá nhiều, nhưng tại người ta cố tình thêm vào thôi bạn ạ .
Thân '
'

Về điểm này cái nhìn của tui không khác bạn , nhưng luật bắt buộc phải theo , đó mới là thơ Đường luật , bằng không thì gọi là thơ cổ phong nếu không phải là thơ mới .
Bên cạnh luật người ta cũng đặt ra những vấn đề gọi là bệnh - là những thủ thuật phải tránh khi viết một bài thơ Đường luật , giúp cho bài thơ hay hơn về kĩ thuật , súc tích về hơn từ và nghĩa , làm cho bài thơ có chiều sâu hơn trong cách diễn đạt , tạo nhịp điệu êm ái hơn khi đọc , về điểm này tui không quan tâm mấy , nếu khi đọc cảm thấy suông câu là được , nếu bạn làm hay đọc nhiều sẽ thấy có khi gọi là khổ độc , nhưng đọc vẫn thấy suông , có khi lại không suông , điều đó cho thấy còn phụ thuộc vào sự sắp xếp các âm bằng trắc trong câu .
Về điệp ngữ hơi khó nói , thơ Đường gần như không thấy điệp ngữ , nhưng thơ Việt nam thì có nhiều , đọc vẫn hay cả ý lẫn cách sử dụng từ . Cái khó ở chỗ sử dụng hợp lí thì Việt nam gọi là mĩ từ pháp điệp ngữ , không hợp lí thì cho là ngô nghê , non nớt , sơ sài .
Về nhịp điệu tui thấy người ta hay sử dụng nhịp ( phách ) 4 - 3 hoặc 3 - 4 trong mỗi câu , tui cũng thấy rằng không phải tình cờ mà người ta sử dụng một nhịp điệu xuyên suốt trong một bài thơ từ xưa đến giờ , thơ Đường luật khác với thơ mới ở chỗ này .
Nhưng quan trọng nhất , theo tui nghĩ một người giỏi luật không có nghĩa là một người làm thơ hay , một người chưa từng làm thơ không có nghĩa là họ không biết gì về luật - bệnh thơ Đường luật .
Điều quan trọng nữa , một bài thơ viết không phạm luật niêm - vần , không vướng bất cứ điều gì mà người ta gọi là bệnh vẫn không chắc đó là một bài thơ hay , có thể hấp dẫn người thích đọc thơ Đường luật quan tâm .
Sự hòa nhã của bạn thật đáng quí . Xin chào bạn . Hỏi về thơ Đường luật 99480
hoacoi
hoacoi

Tổng số bài gửi : 327
Join date : 04/03/2011

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Tphạm Sat Jul 23, 2011 2:17 pm

[quote="hoacoi"][quote="Thị phạm"]
hoacoi đã viết:Về điệp ngữ hơi khó nói , thơ Đường gần như không thấy điệp ngữ , nhưng thơ Việt nam thì có nhiều , đọc vẫn hay cả ý lẫn cách sử dụng từ . Cái khó ở chỗ sử dụng hợp lí thì Việt nam gọi là mĩ từ pháp điệp ngữ , không hợp lí thì cho là ngô nghê , non nớt , sơ sài .
Về nhịp điệu tui thấy người ta hay sử dụng nhịp ( phách ) 4 - 3 hoặc 3 - 4 trong mỗi câu , tui cũng thấy rằng không phải tình cờ mà người ta sử dụng một nhịp điệu xuyên suốt trong một bài thơ từ xưa đến giờ , thơ Đường luật khác với thơ mới ở chỗ này .
Nhưng quan trọng nhất , theo tui nghĩ một người giỏi luật không có nghĩa là một người làm thơ hay , một người chưa từng làm thơ không có nghĩa là họ không biết gì về luật - bệnh thơ Đường luật .
Điều quan trọng nữa , một bài thơ viết không phạm luật niêm - vần , không vướng bất cứ điều gì mà người ta gọi là bệnh vẫn không chắc đó là một bài thơ hay , có thể hấp dẫn người thích đọc thơ Đường luật quan tâm .
Thưa bạn đoạn tôi trích trên của bạn, rất hợp ý tôi, riêng về nhịp tôi xin ví như vầy
Thí dụ về âm nhạc cho rõ nghĩa hơn:
Nhịp 2/4 sử dụng cho fox
Nhịp 3/4 sử dụng chovalse
Nhịp 4/4 sử dụng cho slow …. đại khái là vậy
Khi sử dụng nhịp 2/4 bạn không thể cho là valse , hoặc ngược lại , phải không ban.
Như bạn đã nói ở trên những nhịp mà thơ Đường luật, vẫn thường dùng, nếu ta dùng nhịp 5 thì tôi đọc hơi ngờ ngợ, nên tôi mới hỏi ý kiến các bạn là có phải phá cách không ?
Điều nữa , trong chữ Hán không có dấu chấm câu như chữ Latinh nên khi đọc một bài của tác giả vinahusa có nói , thường là thơ Đường luật không có dấu chấm câu, nên tôi cũng hơi ngạc nhiên , riêng tôi thấy cũng có lý , còn Về bài thơ của Vũ hoàng Chương do có phải là đối không chỉnh ? xin cao kiến của các bạn .
Chào Bạn . Thân ('Mad')


Được sửa bởi Thị phạm ngày Sat Jul 23, 2011 4:32 pm; sửa lần 1.
Tphạm
Tphạm

Tổng số bài gửi : 3725
Join date : 06/07/2011

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Thụy Khang Sat Jul 23, 2011 2:36 pm

Đường Luật có hai dạng:
Dang chính cách(truyền thống) và dạng phá cách(thiên cách)
Người ta không theo qui định chung thì cũng không thể nói này kia được
Luật là do mình. Tất nhiên, ai muốn theo thì theo
Có thể nói rằng:
Luật nào càng khó, càng đòi hỏi suy nghĩ nhiều, đầu tư nhiều cho nó. Vì vậy được nhiều người làm theo. Còn luật dễ thì ít người chơi
:@:
Thụy Khang
Thụy Khang

Tổng số bài gửi : 191
Join date : 18/07/2011

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by phong trần Sat Jul 23, 2011 3:45 pm

Thụy Khang đã viết:Đường Luật có hai dạng:
Dang chính cách(truyền thống) và dạng phá cách(thiên cách)
Người ta không theo qui định chung thì cũng không thể nói này kia được
Luật là do mình. Tất nhiên, ai muốn theo thì theo
Có thể nói rằng:
Luật nào càng khó, càng đòi hỏi suy nghĩ nhiều, đầu tư nhiều cho nó. Vì vậy được nhiều người làm theo. Còn luật dễ thì ít người chơi
:@:
Nếu có một minh chứng cụ thể nào trong thơ Đường cho câu nói này. Tôi xin bái bạn làm Thầy.
Tôi xin lỗi trước vì câu nói này. Thế giới thơ và mạng, có một vài người vỗ ngực ta đây rành luật - bệnh - lỗi của "Thơ Đường Luật" và mở các lớp học, mục đích có phải là để tự vinh danh mình là Thầy, là Sư Phụ của các bạn thơ khác? Tự chụp lên đầu mình cái mũ, để rồi khen cái mũ thật đẹp, trong khi cái mũ lại che khuất cả bầu trời rộng lớn, nên vui hay buồn đây?
Quay về câu nói của bạn, chắc chắn bạn có học chữ (mới biết chữ) và có học qua thơ - văn, chắc chắn bạn rất rành về các nhà thơ trước, vậy có bao nhiêu nhà thơ dùng chính luật, làm thơ Đường Luật đúng theo luật - bệnh - lỗi?
Còn tính thời điểm này, những ông Thầy, những vị Sư Phụ thơ Đường đó thì ai thực sự được Nhà Nước ta phong danh hiệu Nhà Thơ vì đã có công đóng góp cho nền văn học nước nhà? Hay cũng chỉ là những Thi Sĩ Trời Ơi như tôi?
Tôi lại đào sâu thêm chút nữa, bạn thử đếm trên đầu ngón tay xem có hết những người làm thơ Đường luôn luôn giữ đúng Luật - Bệnh - Lỗi đó không? Bạn hãy kể tên xem, có lẽ bất cứ ai cũng có thể tìm ra bài thơ phạm của họ.
phong trần
phong trần

Tổng số bài gửi : 2170
Join date : 10/10/2009

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by hoacoi Sat Jul 23, 2011 3:57 pm

Thị phạm đã viết:
Thưa bạn đoạn tôi trích trên của bạn, rất hợp ý tôi, riêng về nhịp tôi xin ví như vầy
Thí dụ về âm nhạc cho rõ nhĩa hơn:
Nhịp 2/4 sử dụng cho fox
Nhịp 3/4 sử dụng chovalse
Nhịp 4/4 sử dụng cho slow …. đại khái là vậy
Khi sử dụng nhịp 2/4 bạn không thể cho là valse , hoặc ngược lại , phải không ban.
Như bạn đã nói ở trên những nhịp mà thơ Đường luật, vẫn thường dùng, nếu ta dùng nhịp 5 thì tôi đọc hơi ngờ ngợ, nên tôi mới hỏi ý kiến các bạn là có phải phá cách không ?
Điều nữa , trong chữ Hán không có dấu chấm câu như chữ Latinh nên khi đọc một bài của tác giả vinahusa có nói , thường là thơ Đường luật không có dấu chấm câu, nên tôi cũng hơi ngạc nhiên , riêng tôi thấy cũng có lý , còn Về bài thơ của Vũ hoàng Chương do có phải là đối không chỉnh ? xin cao kiến của các bạn .
Chào Bạn . Thân ('Hỏi về thơ Đường luật 99480')
[/quote]

Tui không hiểu lắm về âm nhạc , vài vấn đề khác có lẻ nhờ các bạn khác có năng lực giải thích giúp Thị phạm .
hoacoi
hoacoi

Tổng số bài gửi : 327
Join date : 04/03/2011

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Thụy Khang Sat Jul 23, 2011 3:59 pm

@Phong trần

Nhưng cuối cùng...thì luật dễ vẫn ít người chơi
Sỡ dĩ, người ta ham thơ đường là vì nó khó làm
(Giống như mê chơi cờ tướng vì nó khó hơn đánh ca rô)
Thụy Khang
Thụy Khang

Tổng số bài gửi : 191
Join date : 18/07/2011

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Tphạm Sun Jul 24, 2011 6:45 am

giới thiệu với các bạn một bài Đường luật đọc để biết thêm về Đường luật

TỐNG TIỀN VỆ HUYỆN - LÝ THẨM THIẾU PHỦ

Hoàng điểu phiêu phiêu dương liễu thùy (Niêm 1-3 2-4, Luật Trắc
Xuân phong tống khách sử nhân bi
Oán biệt tự kinh thiên lý ngoại
Luân giao khước ức thập niên thì
Vân khai Mấn Thủy cô phàm viễn (Niêm 1-4 2-3, Luật Bằng
Lộ nhiễu Lương Sơn thất mã trì
Thử địa tòng lai khả thừa hứng (bỏ luật chữ thứ 6)
Lưu quân bất trú ích thê kỳ.

Cao Thích

Dịch thơ : TIỄN ĐƯA QUAN THIẾU PHỦ - LÝ THẨM HUYỆN TIỀN VỆ

Vút giọng oanh vàng tơ liễu buông
Gió xuân tiễn khách dạ sầu thương
Chia ly ngàn dặm bao đau xót
Gắn bó mười năm mấy vấn vương
Mấn Thủy mây giăng buồm lẻ bóng
Lương Sơn ngựa chậm núi chen đường
Nơi đây ngày trước cùng vui thú
Chẳng giữ chân anh thật đáng buồn !

Đinh Vũ Ngọc

* Xin lưu ý với các bạn, Đường luật có 16 cách niêm khác nhau .


Được sửa bởi Thị phạm ngày Sun Jul 24, 2011 7:30 am; sửa lần 1.
Tphạm
Tphạm

Tổng số bài gửi : 3725
Join date : 06/07/2011

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by dangphuong Sun Jul 24, 2011 6:54 am

phong trần đã viết:
Thụy Khang đã viết:Đường Luật có hai dạng:
Dang chính cách(truyền thống) và dạng phá cách(thiên cách)
Người ta không theo qui định chung thì cũng không thể nói này kia được
Luật là do mình. Tất nhiên, ai muốn theo thì theo
Có thể nói rằng:
Luật nào càng khó, càng đòi hỏi suy nghĩ nhiều, đầu tư nhiều cho nó. Vì vậy được nhiều người làm theo. Còn luật dễ thì ít người chơi
Hỏi về thơ Đường luật 550105
Nếu có một minh chứng cụ thể nào trong thơ Đường cho câu nói này. Tôi xin bái bạn làm Thầy.
Tôi xin lỗi trước vì câu nói này. Thế giới thơ và mạng, có một vài người vỗ ngực ta đây rành luật - bệnh - lỗi của "Thơ Đường Luật" và mở các lớp học, mục đích có phải là để tự vinh danh mình là Thầy, là Sư Phụ của các bạn thơ khác? Tự chụp lên đầu mình cái mũ, để rồi khen cái mũ thật đẹp, trong khi cái mũ lại che khuất cả bầu trời rộng lớn, nên vui hay buồn đây?
Quay về câu nói của bạn, chắc chắn bạn có học chữ (mới biết chữ) và có học qua thơ - văn, chắc chắn bạn rất rành về các nhà thơ trước, vậy có bao nhiêu nhà thơ dùng chính luật, làm thơ Đường Luật đúng theo luật - bệnh - lỗi?
Còn tính thời điểm này, những ông Thầy, những vị Sư Phụ thơ Đường đó thì ai thực sự được Nhà Nước ta phong danh hiệu Nhà Thơ vì đã có công đóng góp cho nền văn học nước nhà? Hay cũng chỉ là những Thi Sĩ Trời Ơi như tôi?
Tôi lại đào sâu thêm chút nữa, bạn thử đếm trên đầu ngón tay xem có hết những người làm thơ Đường luôn luôn giữ đúng Luật - Bệnh - Lỗi đó không? Bạn hãy kể tên xem, có lẽ bất cứ ai cũng có thể tìm ra bài thơ phạm của họ.
Bài viết này của Phong Trần ... tui xin phục.
Là người am hiểu "bệnh" của thơ Đường như vẫn phớt lờ nó khi cần.
dp
Hỏi về thơ Đường luật 433349
dangphuong
dangphuong

Tổng số bài gửi : 22827
Join date : 13/09/2009

Về Đầu Trang Go down

Hỏi về thơ Đường luật Empty Re: Hỏi về thơ Đường luật

Bài gửi by Sponsored content


Sponsored content


Về Đầu Trang Go down

Trang 1 trong tổng số 2 trang 1, 2  Next

Về Đầu Trang


 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết