Diễn Đàn Hội Ngộ
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Latest topics
» Hơn 3000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu
by phambachieu Yesterday at 9:40 pm

» Một điểm dừng chân trên đường hoingo
by ChinhNguyen/H.N.T. Sun Mar 17, 2024 3:26 pm

» Những Giòng Cảm Tác Thơ THÁNG 1,2/24
by phambachieu Wed Mar 06, 2024 4:04 pm

» Cảm tác đầu Xuân
by ChinhNguyen/H.N.T. Sat Feb 24, 2024 2:59 pm

» TÁCH CÀ PHÊ DẦU NĂM (thơ dp)
by dangphuong Fri Feb 16, 2024 4:07 am

» VALENTINE (Thơ dp)
by dangphuong Fri Feb 16, 2024 3:59 am

» Mừng Xuân Giáp Thìn 2024
by phambachieu Fri Feb 09, 2024 1:52 am

» Hoài niệm nhà thơ Song An Châu
by dangphuong Mon Jan 29, 2024 12:29 am

» Chớm yêu 2
by ChinhNguyen/H.N.T. Sun Jan 21, 2024 3:06 pm

» Hi vọng cuối đời
by ChinhNguyen/H.N.T. Thu Jan 11, 2024 2:10 am

» Atlanta Mùa Lễ Giáng-sinh và Năm mới 2023-24
by ChinhNguyen/H.N.T. Thu Dec 28, 2023 11:22 pm

» Tiếng Đai Hàn
by Admin Wed Dec 27, 2023 4:15 am

» Trích Thơ&Tuỳ bút về Lễ Giáng-sinh
by ChinhNguyen/H.N.T. Wed Dec 20, 2023 2:22 pm

» Những Giòng Cảm Tác Thơ Tháng 11/2023
by ChinhNguyen/H.N.T. Tue Dec 12, 2023 3:34 pm

» Trang thơ mới
by dangphuong Thu Dec 07, 2023 12:04 am

» Những giòng cảm tác thơ tháng 10.2023 Đoạn 2
by ChinhNguyen/H.N.T. Wed Dec 06, 2023 11:52 pm

» Chùm thơ "Có lẽ..."
by dangphuong Wed Dec 06, 2023 7:39 pm

» Hoa Dừa trắng - Ảnh & Thơ
by dangphuong Wed Dec 06, 2023 7:36 pm

» Những giòng cảm tác thơ tháng 10.2023 Đoạn 1
by dangphuong Wed Dec 06, 2023 7:28 pm

» Tâm thức mùa Đông
by ChinhNguyen/H.N.T. Tue Nov 28, 2023 3:09 pm

» Buồn Tàn Thu
by ChinhNguyen/H.N.T. Thu Nov 23, 2023 10:24 am

» THUONG TIEC LQC
by ChinhNguyen/H.N.T. Thu Nov 16, 2023 10:00 am

» TIN BUỒN!
by dangphuong Thu Nov 16, 2023 5:56 am

» Cách xả stress trong cuộc sống
by thudayne Wed Nov 08, 2023 11:30 am

» Du học nước ngoài cần kỹ năng gì
by thudayne Wed Nov 08, 2023 11:02 am

» Thế giới thần tiên của ông-cháu III
by ChinhNguyen/H.N.T. Sun Nov 05, 2023 1:22 pm

» Nói đi...- Tình thơ!
by ChinhNguyen/H.N.T. Thu Nov 02, 2023 1:50 pm

» TIẾNG THƠ
by TC Nguyễn Wed Nov 01, 2023 2:30 pm

» Những giòng cảm tác thơ tháng 9.2023_Đoạn 2
by ChinhNguyen/H.N.T. Tue Oct 24, 2023 1:32 pm

» Lời muốn nói
by Tú_Yên Sat Oct 21, 2023 12:36 pm

» Những giòng cảm tác thơ tháng 9.2023 _Đoạn 1
by ChinhNguyen/H.N.T. Mon Oct 16, 2023 8:59 pm

» Tội tình chi ?
by ChinhNguyen/H.N.T. Fri Oct 13, 2023 2:17 pm

» THƯ gởi một bạn thơ.........
by ChinhNguyen/H.N.T. Tue Oct 10, 2023 1:22 pm

» Tập thơ "Một thoáng Phù vân"
by Tú_Yên Mon Oct 09, 2023 1:13 pm

» Tú_Yên vẽ
by Tú_Yên Mon Oct 09, 2023 1:02 pm

» Tranh và Thơ
by Tú_Yên Mon Oct 09, 2023 12:58 pm

» Thơ Haiku (Tú_Yên)
by Tú_Yên Mon Oct 09, 2023 12:54 pm

» Ỡm ờ … (thơ ĐL dp)
by dangphuong Fri Oct 06, 2023 10:16 pm

» CHỜ (thơ ĐL dp)
by dangphuong Tue Oct 03, 2023 5:58 am

» Tặng khúc
by lyquangchinh Mon Oct 02, 2023 7:14 am

» Để tốt nghiệp đại học loại giỏi, cần phải tự học home school nhiều
by thudayne Sun Oct 01, 2023 7:22 pm

» SỐNG MỘT MÌNH (thơ ĐL dp)
by dangphuong Sun Sep 24, 2023 3:53 am

» Thu cảm
by dangphuong Sun Sep 24, 2023 3:35 am

» THỜI GIAN (thơ ĐL dp)
by dangphuong Sun Sep 17, 2023 11:06 pm

» HÌNH NHƯ (thơ dp)
by dangphuong Sun Sep 17, 2023 5:35 am

» VẪN CÒN TIN YÊU (thơ dp)
by ChinhNguyen/H.N.T. Sat Sep 16, 2023 8:57 am

» SINH NHẬT HỘI NGỘ (thơ ĐL dp)
by ChinhNguyen/H.N.T. Mon Sep 11, 2023 12:29 pm

» Chúc Mừng Sinh Nhật Hội Ngộ 2023
by ChinhNguyen/H.N.T. Mon Sep 11, 2023 12:24 pm

» XIN MÃI DẤU YÊU (thơ ĐL dp)
by dangphuong Fri Sep 08, 2023 6:38 pm

» Những giòng cảm tác THƠ tháng 8/2023 (tt)= Đoạn 3
by ChinhNguyen/H.N.T. Fri Sep 08, 2023 1:52 pm

» Những giòng cảm tác THƠ tháng 8/2023 (tt) Đoạn 2
by ChinhNguyen/H.N.T. Fri Sep 08, 2023 1:46 pm

» Những giòng cảm tác THƠ tháng 8/2023 Đoạn 1
by ChinhNguyen/H.N.T. Fri Sep 01, 2023 12:58 pm

» WinWin nhà Tôi
by Tú_Yên Fri Sep 01, 2023 11:25 am

» Truyện thơ "Lời cho Mây"
by Tú_Yên Fri Sep 01, 2023 11:22 am

» Truyện Thơ_Cháu của Bà
by Tú_Yên Fri Sep 01, 2023 11:17 am

» NIỀM NHỚ KHÔN NGUÔI (thơ dp)
by dangphuong Thu Aug 31, 2023 4:41 am

» Phép lạ (thơ của Anhdao Vuong)
by dangphuong Thu Aug 31, 2023 4:25 am

» ĐI QUA BÓNG TỐI (thơ ĐL dp)
by dangphuong Wed Aug 30, 2023 5:49 am

» MỘT THUỞ GHÉ HỒ TRÀM (thơ ĐL dp)
by dangphuong Wed Aug 30, 2023 3:19 am

» MÙI QUÊ HƯƠNG (thơ dp)
by dangphuong Tue Aug 29, 2023 11:16 pm

» Mặc mưa nắng … (thơ ĐL dp)
by dangphuong Mon Aug 28, 2023 6:53 pm

» NỖI ĐỚN ĐAU CHÔN KÍN (thơ dp)
by dangphuong Mon Aug 28, 2023 6:49 pm

» Hoàng-hạc-lâu âm vọng 1
by ChinhNguyen/H.N.T. Mon Aug 28, 2023 3:07 am

» XÓT THƯƠNG (thơ ĐL dp)
by dangphuong Sat Aug 26, 2023 4:26 am

» HỒNG NHAN TRI KỶ (thơ dp)
by dangphuong Sat Aug 26, 2023 2:53 am

» Những giòng cảm tác THƠ tháng 7/2023 [Đoạn 3]
by ChinhNguyen/H.N.T. Wed Aug 23, 2023 1:44 pm

» TÌNH YÊU ĐÔI LỨA VÀ TÌNH BẠN (bài viết của dp)
by ChinhNguyen/H.N.T. Tue Aug 22, 2023 12:10 pm

» Những giòng cảm tác THƠ tháng 7/2023 [Đoạn 2]
by ChinhNguyen/H.N.T. Sun Aug 20, 2023 12:50 pm

» Những giòng cảm tác THƠ tháng 7/2023 [Đoạn 1]
by dangphuong Fri Aug 18, 2023 2:53 am

» Thơ HaiKu (CN)
by dangphuong Wed Aug 16, 2023 2:23 am


Cận cảnh rau sạch 'uống' dinh dưỡng từ... nghĩa địa

2 posters

Go down

Cận cảnh rau sạch 'uống' dinh dưỡng từ... nghĩa địa Empty Cận cảnh rau sạch 'uống' dinh dưỡng từ... nghĩa địa

Bài gửi by nguyenchihiep Sun Apr 21, 2013 9:22 pm

Theo các hộ trồng rau trong khu vực ở một xã thuộc Thuận Thành,
Bắc Ninh, những luống rau mập mạp, màu mỡ, nhìn rất ngon mắt được trồng
ngay tại những luống đất dành để an táng cho người chết.


  • Biến thịt lợn sề thành... thịt bò

  • Hàng tấn thịt lợn, chân gà thối bị bắt

  • Công nghệ biến thịt lợn thành thịt bò ở Hà Nội
7 giờ sáng, bà Mật lọ mọ đi ra cắt rau cần đem bán. Nơi bà canh tác trồng rau là con mương
nhỏ ngay sát nghĩa địa của thôn, một dòng nước đen kịt, hôi thối bao vây vạt rau bên dưới.


Nước đâu để làm rau tươi xanh?

Chỉ tay vào những luống rau xanh mượt, phổng phao, mập mạp, bà Mật chia sẻ kinh nghiệm:
“Thường trồng rau thì cần có nước tiểu, phân heo thì tốt, nhưng ở đây,
chỗ nào gần mồ mả là chúng phát triển tốt um lên, hai ba hôm là hái được một lần”.



Cận cảnh rau sạch 'uống' dinh dưỡng từ... nghĩa địa 1738a895-783d-47e3-8035-281ceddb53d6

Những luống rau xanh ngậy được trồng ngay trong nghĩa địa, lớn lên từ nước rửa hài cốt.

Thấy chúng tôi nhăn mặt, bà Mật nói: “Nghĩ thì sợ thôi chứ rau hái lên tươi ngon lắm, chả
việc gì phải sợ. Rau nhà tôi được các mối chở rau ra Hà Nội bán rất
thích, sáng nào tôi cũng phải dậy từ 5-6h sáng cắt rau để kịp giao cho
họ. Ruộng rau này gia đình tôi đã canh tác cả chục năm nay rồi”.


Những luống rau nằmxa địa phận nghĩa địa quả nhiên không được xanh ngậy như các luống rau
của bà Mật. Bà cho hay, gia đình bà trồng để bán chứ không bao giờ ăn.
Sở dĩ rau tốt và xanh thế, do bà thường xuyên múc nước mát từ những
huyệt đã bốc hót hài cốt đi.


Theo quan sát của chúng tôi, rau không chỉ được trồng xung quanh nghĩa địa mà ngay trong
khuôn viên nghĩa địa, những khu đất trống cũng được tận dụng để trồng
rau, củ. “Rau trồng trong nghĩa địa ngoài việc tưới nước, chả cần bón
thêm gì vẫn cứ xanh tốt, cây rau nào cũng mập ú. Chắc được “ngửi” hơi và
“ăn thịt” người chết nên vậy”, bà Mật nói.


Chỉ vào con mương chứa vô số những mảnh gỗ quan tài đã mục nát do người dân vứt lại. Bà
Mật cho biết thêm, ngoài nguồn nước từ các huyệt trống, nước để tưới cho
rau ở đây chủ yếu lấy từ con mương nhỏ chảy ngay cạnh nghĩa địa. Con
mương là nơi người dân cọ rửa những vật dụng dùng để “tắm rửa cho người
chết”.


Rời những luống rau của bà Mật, chúng tôi đi vòng qua khu rau cần, rau cải xoong rộng mênh
mông của gia đình anh Tưởng. Trong vai lái buôn rau vào bán tại các chợ
trong nội thành, chúng tôi được anh Tưởng giới thiệu: “Ở đây đất đai màu
mỡ, lại được tưới phân tươi liên tục nên rau rất xanh. Người Hà Nội rất
chuộng”.


Tỏ ra khá am hiểu vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, anh Tưởng chia sẻ, gia đình anh theo
nghề trồng rau được gần chục năm, nhưng chưa khi nào bị người tiêu dùng
kêu ca, rau ngắt lên, cho vào nước rửa sạch là xanh mượt, chưa thấy
trường hợp nào bị chết khi ăn rau nhà anh.


Tuy nhiên, theo nhiều người dân trong khu vực khẳng định, anh Tưởng chỉ nói thế cho
sướng miệng chứ chẳng khi nào anh ấy dám hái ăn. Đặc biệt, những hộ
trồng rau nơi đây thường trồng riêng một khu để cho gia đình ăn.





Cận cảnh rau sạch 'uống' dinh dưỡng từ... nghĩa địa B250fa8f-3a8a-4c7c-8d8d-273100b77018

Từ đây chúng sẽ được dân buôn phân phối ra khắp các quận của Thủ đô Hà Nội.

Nạp sán vào người từ rau xanh

Nhiều người tiêu dùng lầm tưởng chỉ những rau thủy sinh mới bị nhiễm ký sinh trùng (KST)
do trồng dưới nước và cứ chọn rau xanh, mập mạp, tươi là vô tư ăn. Tuy
nhiên, theo PGS.TS. Nguyễn Văn Đề, chủ nhiệm Bộ môn Ký sinh trùng - Đại
học Y Hà Nội, rất nhiều người có suy nghĩ sai về cách dùng rau, không
phải rau cứ xanh tươi, trồng trên cạn là không bị nhiễm KST. Thực tế là
có rất nhiều loại rau được trồng trên cạn nhưng lại được tưới bằng nguồn
nước ô nhiễm, nên cũng nhiễm KST này. Do ăn phải các loại rau nhiễm KST
nhưng chưa được nấu chín, nên KST từ rau bám vào ruột non, kí sinh và
trưởng thành, gây bệnh giun sán.


Nhiều trường hợp vì quá tin vào cách lựa chọn rau xanh bằng kinh nghiệm đã vô tình mang mầm
bệnh vào người. Chị Nguyễn Hải Hà ở Thanh Xuân (Hà Nội) cho biết: “Mình
thích ăn món rau cần nấu tái, lo ngại rau ở thành phố không sạch, mỗi
tuần, nhờ mẹ đẻ mua rau của những người dân xung quanh nhà để gửi lên và
vô tư ăn. Đến khi mang thai được 6 tháng, thấy người hay mệt, da xanh
xao, nhưng lại nghĩ do mang thai, nên không đi khám. Một thời gian thấy
sức khỏe suy kiệt, đến viện chuẩn đoán mới biết, mình bị nhiễm giun sán
nặng do hay ăn rau sống và không rõ nguồn gốc”.


Còn anh Thế Khương (tập thể Nam Thành Công, Hà Nội) lại được khẳng định nhiễm giun sán do
một món ăn khoái khẩu khác là nộm rau muống. Rất thích món nộm rau muống
bóp gỏi, trộn lạc nên anh thường xuyên được vợ làm cho ăn. Đã từng đọc
báo thấy nói các loại rau thủy sinh tỉ lệ nhiễm KST cao, nên vợ anh luôn
cẩn thận, chỉ chọn rau muống cạn dù ống rau không được to, giòn như rau
muống nước. Thời gian gần đây, anh thường xuyên có biểu hiện đau bụng,
rối loạn tiêu hóa, khi thì phân sống, khi thì lại tiêu chảy, nhưng anh
vẫn chỉ tự uống thuốc ở nhà mà không đi khám. Đến khi có biểu hiện phù
toàn thân, phù mặt, phù thành bụng… anh vội tới Viện Sốt rét và Kí sinh
trùng TƯ khám mới được khẳng định, nhiễm sán lá ruột nhỏ.


Trước những nguy cơ nhiễm ký sinh trùng từ các loại rau xanh, PGS.TS. Nguyễn Văn Đề cho
biết thêm, loài sán Fasciolopsis buski (sán lá ruột) dài từ 30 - 70mm,
chiều ngang từ 14 - 15mm. Trứng của sán lá ruột là loại trứng lớn trong
các loại trứng giun sán, có màu sẫm. Một con sán lá ruột trưởng thành
mỗi ngày có thể đẻ tới 2.500 trứng, trứng theo phân ra ngoài, phát triển
trong nước ngọt, ao hồ, đồng ruộng. Khoảng 3 - 7 tuần, ấu trùng lông
phát triển hoàn chỉnh trong trứng và thoát ra, di động, xâm nhập một số
loài ốc và chuyển thành bào ấu.





Cận cảnh rau sạch 'uống' dinh dưỡng từ... nghĩa địa Bd3a1536-9f36-4f0f-a557-e968315c86e1
Nhiều người dân quá tin vào kinh nghiệm chọn rau, nên thường mắc bệnh hiểm nghèo từ các loại rau không rõ nguồn gốc.

Trong con ốc, sau 4 - 7 tuần, bào ấu phát triển nở thành rất nhiều ấu trùng đuôi. Ấu trùng
đuôi rời vỏ ốc, sống bám vào một số cây mọc dưới nước như củ ấu, bắp
niễng, ngó sen, ngó khoai, rau muống, rau cần, rau rút... phát triển
thành nang trùng. Người và lợn ăn phải các loại cây thủy sinh có chứa
các nang trùng này sẽ nhiễm bệnh. Trong cơ thể người hoặc lợn, nang
trùng sẽ mất vỏ nang ở tá tràng vật chủ, bám vào ruột non để ký sinh và
phát triển thành sán trưởng thành. Thời gian từ khi xâm nhập đến khi
thành sán trưởng thành khoảng 3 tháng.


Tất cả các loại rau
(cả trên cạn và dưới nước) đều có thể mang mầm ấu trùng này. Ăn phải
loại rau này, bệnh sẽ có những biểu hiện trên người tiêu dùng qua 3 giai
đoạn: Khởi phát với các triệu chứng mệt mỏi, giảm sút sức khỏe, thiếu
máu. Toàn phát: người bệnh thấy đau bụng, thường đau âm ỉ ở vùng hạ vị,
có thể có những cơn đau dữ dội, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy thất
thường, kéo dài nhiều tuần, phân lỏng, không có máu, nhưng có nhầy lẫn
thức ăn không tiêu, bụng bị trướng, nhất là ở trẻ em. Giai đoạn nặng: Ở
người bệnh bị nhiễm sán nhiều và không được điều trị, bệnh sẽ chuyển
sang giai đoạn nặng với các triệu chứng: phù toàn thân, phù mặt, phù
thành bụng, phù chân, tràn dịch ở tim, phổi, cổ trướng, bệnh nhân có thể
tử vong do suy kiệt.


Chuẩn đoán sán lá ruột chủ yếu dựa vào các dấu hiệu: Rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy kéo dài,
phù nề, suy nhược, xét nghiệm phân theo phương pháp trực tiếp hoặc Kato phát hiện sán và trứng sán.


Để tránh loại bệnh nguy hiểm này, người tiêu dùng cần tìm những loại rau có nguồn gốc rõ
ràng. Không nên quá phụ thuộc vào kinh nghiệm trong chọn rau. Dù mua ở
bất kỳ đâu, cũng cần phải tẩy rửa sạch trước khi ăn.
nguyenchihiep
nguyenchihiep

Tổng số bài gửi : 8287
Join date : 31/05/2010
Age : 64

Về Đầu Trang Go down

Cận cảnh rau sạch 'uống' dinh dưỡng từ... nghĩa địa Empty Re: Cận cảnh rau sạch 'uống' dinh dưỡng từ... nghĩa địa

Bài gửi by dangphuong Mon Apr 22, 2013 7:13 am

Rau xanh tốt vì được hấp thụ ... phân bón thiên nhiên thì có gì phải sợ?
Sợ nhất là kỹ thuật dùng những chất hóa học, như thịt thối biến thành thịt tươi thơm tho rồi được phân phối tới người tiêu thụ vô tội vạ.
Càng ngày tui càng sợ ăn uống ở các hàng quán Sài gòn.
dp
Cận cảnh rau sạch 'uống' dinh dưỡng từ... nghĩa địa 359862
dangphuong
dangphuong

Tổng số bài gửi : 22827
Join date : 13/09/2009

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang


 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết